Kinh Đại Vân Luân Cầu Mưa

Đường Bất Không dịch,

Bản Việt dịch của Huyền Thanh

*

QUYỂN 1

Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Phật trụ trong lầu gác báu tại Đạo Trường Cát Tường Ma Ni Bảo Tạng Đại Vân (Śrī-maṇi-ratna-garbha-mahā-megha-maṇḍala) ở cung vua Rồng Nan Đà (Nanda) Ổ Ba Nan Đà (Upananda) cùng với chúng Đại Bật Sô (Mahatā-bhikṣu-saṃgha) với các chúng Bồ Tát Ma Ha Tát (Bodhisatva-mahāsatva-saṃgha)

Lại có các vị Đại Long Vương (Mahā-nāga-rāja) tên là: Nan Na Long Vương (Nanda), Ổ Ba Nan Na Long Vương (Upananda), Sa Già La Long Vương (Sāgara), A Na Bà Đạt Đa Long Vương (Anavatapta), Ma Na Tư Long Vương (Manasvi), Phộc Lỗ Noa Long Vương (Varuṇa), Đức Xoa Ca Long Vương (Takṣaka), Trì Quốc Long Vương (Dhṛta-rāṣṭra), Phộc Tố Cát Long Vương (Vāṣuki), Mục Chân Lân Đà Long Vương (Mucilinda), Y La Bạt Noa Long Vương (Erāvaṇa), Phân Đà Lợi Long Vương (Pauṇḍra), Uy Quang Long Vương (Śrī-tejasa), Cát Hiền Long Vương (Śrī-bhadra), Điện Man Long Vương (Vidyu-māla), Đại Ma Ni Kế Long Vương (Mahā-maṇi-cuṇḍa), Ma Ni Châu Kế Long Vương (Cūḍā-maṇi-dhara), Quang Diệu Hỏa Long Vương (Avabhāsana-śikhi), Đế Thích Trượng Phong Long Vương (Indra-yudha-śikhara), Đế Thích Tràng Long Vương (Indra-dhvaja), Đế Thích Trượng Long Vương (Indra-yaṣṭa), Thiệm Bộ Tràng Long Vương (Jambu-dhvaja), Cát Tường Long Vương (Svastika), Đại Luân Long Vương (Mahā-maṇḍalika), Đại Mãng Xà Long Vương (Mahā-bhujaṅga), Quang Vị Long Vương (Jyoti-rasa), Nguyệt Uy Long Vương (Śaśi-tejasa), Cụ Cát Tường Long Vương (Śrīmata), Tịch Kiến Long Vương (Soma-darśana), Thiện Kiến Long Vương (Su-darśana), Thiện Trụ Long Vương (Supratiṣṭhita), Ma Ni Anh Lạc Long Vương (Maṇi-kaṇṭha), Hưng Vân Long Vương (Megha-saṃbhava), Trì Vũ Long Vương (Varṣa-dhāra), Chú Vũ Long Vương (Varṣa-dhara), Đại Phách Hiếp Thanh Long Vương (Prasphoṭaka), Tiểu Bách Hiếp Thanh Long Vương (Visphoṭaka), Phấn Tấn Long Vương (Visphūrjita), Đại Bát Noa Long Vương (Mahā-phanaka), Đại Hạng Long Vương (?Mahā-kaṇṭha), Thâm Thanh Long Vương (Gaṃbhīra-ghoṣa), Đại Thâm Thanh Long Vương (Mahā-gaṃbhīra-ghoṣa), Đại Hùng Mãnh Long Vương (Mahā-nirnāda-nādina), Ổ Bát La Long Vương (Utpala), Đại Bộ Long Vương (Mahā-vikrama), Loa Phát Long Vương (Īṣādhāra), Chất Đát La Tư Na Long Vương (Citra-sena), Đại Danh Xưng Long Vương (Mahā-Yaśa), Ế La Nghiệp Long Vương (Elapatra), Biến Quang Long Vương (Ābhāsa), Lư Nhĩ Long Vương (Khara-karṇa), Thương Khư Long Vương (Śaṅkha), Nại Độ La Long Vương (Dardara), Ổ Ba Nại Độ La Long Vương (Upa-dardara), An Ổn Long Vương (?Mahā-svastika), Ức Hành Long Vương

(Kṣemaṃ-kara), Đại Ức Hành Long Vương (Mahā-kṣemaṃ-kara), Đại Lực Long Vương (Mahā-bala), Hô Lô Noa Long Vương (Phaluḍa), A Ba La Long Vương (Apalāla), Lam Mô La Long Vương (Lambura), Cát Lý Nhĩ Xa Long Vương (Kṛmiśa), Hắc Sắc Long Vương (Kṛṣṇa), Đế Thích Quân Long Vương (Indra-sena), Na La Long Vương (Naḍa), Ổ Ba Na La Long Vương (Upa-naḍa), Kiếm Mô La Long Vương (Kambu-dhāra), Nại La Nhĩ Noa Long Vương (Dramida), Đoan Chính Long Vương (Sundara), Tượng Nhĩ Long Vương (Hasti-karṇa), Mãnh Lợi Long Vương (Tīkṣṇaka), Hoàng Sắc Long Vương (Piṅgala), Điện Diễm Long Vương (Vidyujjvala), Đại Điện Diễm Long Vương (Mahā-vidyut-prabha), Thiên Lực Long Vương (Bala-deva), Phộc Lỗ Nghiệt Tha Long Vương (Bharu-kaccha), Diệu Cái Long Vương (Su-cchatra), Cam Lộ Long Vương (Amṛta), Hà Tân Long Vương (Tīrthaka), Lưu Ly Quang Long Vương (Vaiḍūrya), Kim Phát Long Vương (Suvarṇa-keśa), Kim Quang Long Vương (Kanaka-prabha), Nguyệt Tràng Quang Long Vương (Śaśiketu-prabha), Nhật Quang Long Vương (Sūrya-prabha), Cảnh Giác Long Vương (Udayana), Ngưu Đầu Long Vương (Gave-śīrṣa), Bạch Sắc Long Vương (Śvetaka), Hắc Sắc Long Vương (Kālaka), Diễm Ma Long Vương (Yama), Diệu Di Long Vương (?Śrāmaṇa), Hà Mô Long Vương (Masaka), Tăng Già Tra Long Vương (Saṃhatana), Ni Mẫn Đà La Long Vương (Nimindhara), Trì Địa Long Vương (Dharaniṃ-dhara), Thiên Đầu Long Vương (Sahasra-Śīrṣa), Bảo Kế Long Vương (Maṇi-cūḍa), Bất Không Kiến Long Vương (Amogha-darśana), Vân Vụ Long Vương (Balāhaka), Tô Tỷ Na Long Vương (Su-ṣeṇa), Ngu Ba La Long Vương (Go-pāla)), Nhân Thí Long Vương (Nara-datta), Điều Thiện Long Vương (Vīnita), Tú Đức Long Vương (Jarayana), Giao Long Vương (Kumbhīra), Giao Đầu Long Vương (Kumbhīra-mukha), Trì Độc Long Vương (Viṣaṃ-dhara), Thực Độc Long Vương (Āśiviṣa), Liên Hoa Long Vương (Padmaka), Đại Vĩ Long Vương (Lāṅgula), Đằng Chuyển Long Vương (Pralamba), Khả Úy Long Vương (Bhīṣaṇa), Thiện Uy Đức (Sutejasa) Long Vương, Ngũ Đầu Long Vương (Paṅca-śīrṣa), Ba Lý La Long Vương (Ballira), Cổ Xa Long Vương (Jarad-ratha), Ốt Đát La Long Vương (Uttaraka), Trường Vĩ Long Vương (Dīrgha-puccha), Lộc Đầu Long Vương (Sphāra-śīrṣa), Bấn Bỉ Ca Long Vương (Bimbika), Xú Tướng Long Vương (Vidhura), Mã Hình Long Vương (Aśvaka), Tam Đầu Long Vương (Triśirṣa), Long Tiên Long Vương (Nāga-ṣeṇa), Đại Uy Đức Long Vương (Mahā-tejasa), Na La Đạt Đa Long Vương (Nala-datta), Khủng Bố Long Vương (Bhīmaka), Diễm Quang Long Vương (Dīpta-prabha), Thất Đầu Long Vương (Sapta-śīrṣa), Đại Thụ Long Vương (Vṛhad-druma), Ái Kiến Long Vương (Priya-darśana), Đại Ác Long Vương (Mahā-pracaṇḍa), Vô Cấu Uy Long Vương (Vimala-tejasa), Diệu Nhãn Long Vương (Su-netre), Đại Độc Long Vương (Mahā-ghora), Diễm Kiên Long Vương (Arciḥ-skandha), Đại Hại Long Vương (Mahā-caṇḍa), Đại Sân Phẫn Long Vương (Urga-krodha), Bảo Vân Long Vương (Ratnāmbuda), Đại Vân Thí Thủy Long Vương (Mahā-meghāmbuda), Đế Thích Quang Long Vương (Indra-prabha), Ba Đà Thụ Long Vương (Pāda-pena), Vân Nguyệt Long Vương (Megha-candra), Hải Vân Long Vương (sagara-megha), Đại Hương Câu Mưu Đà Long Vương (Mahā-gandha-kusuma), Hoa Tạng Long Vương (Kumudākara), Xích Nhãn Long Vương (Ratna-netre: Bảo Nhãn), Đại Tràng Phan Long Vương (Mahā-ketu-dhvaja), Đại Vân Tạng Long Vương (Mahā-megha-garbha), Tuyết Sơn Long Vương (Himavatā), Uy Đức Tạng Long Vương (Śrī-garbha), Vân Kích Long Vương (Megha-śaktika), Trì Dạ Long Vương (Rajanin-dhara), Vân Long Vương (Megha), Vân Vũ Long Vương (Meghāmbuda), Đại Vân Vũ Long Vương (Mahā-meghāmbuda), Đại Quang Long Vương (?Vaiśvānara-

tejasa),Vân Thanh Ly Sân Khuể Long Vương (Meghaśvara-vigata-krodha), Ác Bình Long Vương (Kakuba), Long Mãnh Long Vương (Nāgaśūra), Diễm Quang Long Vương (Jalandhara), Vân Cái Long Vương (Megha-cchatra), Ưng Kỳ La Mục Khư Long Vương (Iṅgīra-mukha), Uy Đức Long Vương (Tejasvina), Xuất Vân Long Vương (Megha-sphūdita), Vô Biên Bộ Long Vương (Ananta-krama), Tô Sư Noa Long Vương (Suṣeṇa), Đại Thân Long Vương (Mahā-śarīra), Lang Phước Long Vương (Vṛkodara), Tịch Tĩnh Long Vương (Śāntina), Cần Dũng Long Vương (Vīra), Lão Ô Long Vương (Kāka-nada), Ô Đồ La Long Vương (Uddhura), Mãnh Độc Long Vương (Viṣogra), Diệu Thanh Long Vương (Sughoṣa), Cam Lộ Kiên Long Vương (Amṛtasāra), Đại Tán Vũ Long Vương (Mahā-pravarṣaka), Ẩn Chấn Thanh Long Vương (idyun-nada), Tương Kích Thanh Long Vương (Saṃghaṭṭa-śabda), Cổ Thanh Long Vương (Duṇḍubhi-svara), Chú Cam Lộ Long Vương (Amṛta-dhara), Lôi Kích Long Vương (Garja-sphoṭaka), Dũng Mãnh Quân Long Vương (Sūra-ṣeṇa), Na La Diên Long Vương (Nārāyaṇa), Mã Khẩu Long Vương (Vadavā-mukha), Vĩ Yết Tra Long Vương (Vikaṭa).

Có các vị Đại Long Vương của nhóm như vậy là bậc Thượng Thủ (Pramukha)

_ Lại có 84 câu chi trăm ngàn na dữu đa các vị Long Vương đều đến ngồi tại Hội. Thời tất cả hàng Long Vương từ chỗ ngồi đứng dậy, đều chỉnh sửa quần áo, trật áo hở vai phải, chắp tay hướng về Đức Phật. Liền đem mọi loại vô lượng vô biên a tăng kỳ số: hương, hoa, hương xoa bôi, hương bột, vòng hoa, quần áo, phướng báu, lọng báu, Long Hoa (Nāga-puṣpa), mão báu, chuỗi Anh Lạc châu báu, hoa báu, lụa là, lưới võng châu báu…vi diệu, che trùm bên trên Đức Như Lai, tấu mọi kỹ nhạc, khởi Tâm rất ân trọng kỳ lạ đặc biệt, nhiễu quanh Đức Phật theo bên phải, xong lui về trụ một bên.

Khi ấy, Tâm của các vị Rồng phát ra Nguyện này:

“_ Hết thảy tất cả biển các Thế Giới, biển thân (Kāya) nhiều như bụi nhỏ, tất cả biển chư Phật Bồ Tát chúng tràn khắp cả hết thảy biển các Thế Giới…đã vượt hơn hết thảy biển tất cả nhóm bụi nhỏ của bốn Đại: đất, nước, lửa, gió. Hết thảy biển tất cả các hình sắc ảnh tượng nhiều như số bụi nhỏ đã vượt hơn biển vô lượng chẳng thể nghĩ bàn, chẳng thể tuyên nói a tăng kỳ số các nhóm Thân. Ở một Thân hóa làm biển mây vô lượng a tăng kỳ các bàn tay tràn đầy khắp mười phương. Lại ở trong một phần bụi nhỏ hóa ra biển mây vô lượng cúng dường tràn đầy khắp mười phương. Chúng con đều cầm giữ, đem cúng dường biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Biển mây vô lượng vô số chẳng thể nghĩ bàn, chẳng thể tuyên nói a tăng kỳ số không có gián đoạn sắc thân Hạnh Nguyện của Phổ Hiền trụ đầy bờ mé hư không. Biển mây Sắc Thân của Bồ Tát như vậy, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Chúng Quang Minh Sắc Nhất Thiết Nhật Nguyệt Thân Cung Điện Đạo Trường, đem biển mây tất cả vòng hoa báu, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Quang Minh Tạng Lâu Các, đem biển mây Nhất Thiết Mạt Hương Thụ Tạng, đem biển mây Nhất Thiết Thiêu Hương Hiện Nhất Thiết Sắc, đem biển mây Nhất Thiết Kích Chư Âm Nhạc Thanh, đem mây biển tất cả cây Hương. Nhóm như vậy nhiều vô lượng vô biên chẳng thể nghĩ bàn, chẳng thể tuyên nói a tăng kỳ số mây biển tất cả cúng dường như vậy.

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Trang Nghiêm Cảnh Giới Chiếu Diệu Tạng Ma Ni Vương trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Phổ Biến Bảo Vũ Trang Nghiêm Ma Ni Vương, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Quang Diễm Phật Quyết Định Âm Nhạc Ma Ni Vươn, đem biển mây Nhất Thiết Phật Pháp Bình Đẳng Âm Thanh Phổ Biến Ma Ni Bảo Vương, đem biển mây Nhất Thiết Phổ Môn Bảo Diễm Chư Phật Hóa Quang, đem biển mây Nhất Thiết Chúng Quang Minh Trang Nghiêm Hiển Hiện Bất Tuyệt Ma Ni Bảo Vương, đem biển mây Nhất Thiết Quang Diễm Thuận Phật Thánh Hạnh Ma Ni Bảo Vương, đem biển mây Nhất Thiết Hiển Hiện Như Lai Bất Khả Tư Nghị Phật Sát Điện Quang Minh Ma Ni Vương, đem biển mây Nhất Thiết Gián Thác Bảo Vi Trần Tam Thế Phật Thân Ảnh Tượng Thị Hiện Biến Chiếu Ma Ni Vương.

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem mây biển Nhất Thiết Bảo Hương Gián Thác Hoa Lâu Các, đem biển mây Nhất Thiết Vô Biên Sắc Ma Ni Bảo Vương Trang Nghiêm Lâu Các, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Đăng Hương Diễm Quang Lâu Các, đem biển mây Nhất Thiết Trân Châu Diệu Sắc Lâu Các, đem biển mây Nhất Thiết Hoa Đài Lâu Các, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Anh Lạc Trang Nghiêm Lâu Các, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Vi Trần Số Nghiêm Sức Vô Lượng Trang Nghiêm Thị Hiện Lâu Các, đem biển mây Nhất Thiết Biến Mãn Diệu Trang Nghiêm Lâu Các, đem biển mây Nhất Thiết Môn Hoa Tràng Thùy Linh La Võng Lâu Các. [ND: Lâu Các là lầu gác]

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Diệu Kim Bảo Gián Tạp Trang Nghiêm Anh Lạc Bảo Hoan Hỷ Tạng Sự Tử Tòa, đem biển mây Nhất Thiết Hoa Chiếu Diệu Gián Tạp Sư Tử Tòa, đem biển mây Nhất Thiết Đế Thanh Ma Ni Diêm Phù Đàn Diệu Sắc Liên Hoa Tạng Sư Tử Tòa, đem mây biển Nhất Thiết Ma Ni Đăng Liên Hoa Tạng Sư Tử Tòa, đem biển mây Nhất Thiết Ma Ni Quang Bảo Tràng Diệu Liên Hoa Tạng Sư Tử Tòa, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Trang Nghiêm Diệu Sắc Liên Hoa Tạng Sư Tử Tòa, đem biển mây Nhất Thiết Lạc Kiến Nhân Đà La Liên Hoa Quang Tạng Sư Tử Tòa, đem biển mây Nhất Thiết Vô Tận Quang Diễm Uy Thế Liên Hoa Tạng Sư Tử Tòa, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Quang Phổ Chiếu Liên Hoa Tạng Sư Tử Tòa, đem biển mây Nhất Thiết Phật Âm Thanh Liên Hoa Quang Tạng Sư Tử Tòa. [ND: Tòa (Āsana) là cái tòa ngồi, chỗ ngồi]

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Diệu Hương Ma Ni Thụ, đem biển mây Nhất Thiết Chư Diệp Chu Táp Giai Như Hợp Chưởng Xuất Hương Khí Thụ, đem biển mây Nhất Thiết Trang Nghiêm Hiện Vô Biên Minh Sắc Thụ, đem biển mây Nhất Thiết Hoa Vân Thùy Bố Bảo Thụ, đem biển mây Nhất Thiết Xuất Ư Vô Biên Trang Nghiêm Tạng Thụ, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Diễm Luân Điên Thụ, đem mây biển Nhất Thiết Chiên Đàn Mạt Bồ Tát Thị Thiện Thần Thông Thân Thụ, đem biển mây Nhất Thiết Bất Tư Nghị Vô Biên Thụ Thần Trang Nghiêm Bồ Đề Đạo Trường Bảo Y Tạng Nhật

Điện Quang Minh Thụ, đem biển mây Nhất Thiết Diệu Âm Thanh Lưu Xuất Ý Lạc Âm Phổ Biến Kim Quang Thụ [ND: Thụ (Vṛkṣa) là cái cây]

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Vô Biên Bảo Sắc Liên Hoa Tạng Sư Tử Tọa, đem biển mây Nhất Thiết Chu Táp Ma Ni Vương Điện Tạng Sư Tử Tọa, đem biển mây Nhất Thiết Anh Lạc Trang Nghiêm Tạng Sư Tử Tọa, đem biển mây Nhất Thiết Chư Diệu Bảo Man Đăng Diễm Tạng Sư Tử Tọa, đem biển mây Nhất Thiết Viên Âm Xuất Bảo Vũ Tạng Sư Tử Tọa, đem biển mây Nhất Thiết Hoa Hương Liên Hoa Trang Nghiêm Bảo Tạng Sư Tử Tọa, đem biển mây Nhất Thiết Phật Tòa Hiện Trang Nghiêm Ma Ni Vương Tạng Sư Tử Tọa, đem biển mây Nhất Thiết Lan Thuẫn Thùy Anh Lạc Trang Nghiêm Tạng Sư Tử Tọa, đem biển mây Nhất Thiết Ma Ni Bảo Phong Kim Mạt Hương Thai Tạng Sư Tử Tọa, đem biển mây Nhất Thiết Diệu Hương Bảo Linh La Võng Phổ Trang Nghiêm Nhật Điện Tạng Sư Tử Tọa. [ND: Sư Tử Tọa (Siṃhāsana) là Tòa Sư Tử]

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Như Ý Ma Ni Bảo Vương Trướng, đem biển mây Nhất Thiết Đế Thanh Bảo Hoa Nhị Nhất Thiết Hoa Trang Nghiêm Trướng, đem biển mây Nhất Thiết Hương Ma Ni Trướng, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Đăng Diễm Hình Trướng, đem biển mây Nhất Thiết Phật Thần Lực Xuất Thanh Ma Ni Bảo Vương Trướng, đem biển mây Nhất Thiết Hoa Quang Diễm Bảo Trướng, đem biển mây Nhất Thiết Diệu Linh Phổ Biến Xuất Thanh Diễm Trướng, đem biển mây Nhất Thiết Vô Biên Sắc Vô Cấu Diệu Ma Ni Đài Liên Hoa Diễm Trướng, đem biển mây Nhất Thiết Kim Nhị Đài Đại Quang Bảo Tràng Trướng, đem biển mây Nhất Thiết Bất Tư Nghị Trang Nghiêm Chư Quang Anh Lạc Trướng [ND: Trướng là cái trướng, cái màn che]

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Tạp Diệu Ma Ni Bảo Cái, đem biển mây Nhất Thiết Vô Lượng Quang Minh Trang Nghiêm Hoa Cái, đem biển mây Nhất Thiết Vô Biên Sắc Trân Châu Tạng Diệu Cái, đem biển mây Nhất Thiết Chư Phật Bồ Tát Từ Môn Âm Ma Ni Vương Cái, đem biển mây Nhất Thiết Diệu Bảo Diễm Hoa Man Diệu Cái, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Quang Minh Trang Nghiêm Thùy Linh La Võng Diệu Cái, đem biển mây Nhất Thiết Ma Ni Thụ Chi Anh Lạc Cái, đem biển mây Nhất Thiết Nhật Chiếu Minh Triệt Diễm Ma Ni Vương Chư Hương Yên Cái, đem biển mây Nhất Thiết Chiên Đàn Mạt Tạng Phổ Biến Cái, đem biển mây Nhất Thiết Quảng Bác Phật Cảnh Giới Điện Quang Diễm Trang Nghiêm Phổ Biến Cái. [ND: Cái (cchatra) là cái lọng]

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Bảo Minh Luân, đem biển mây Nhất Thiết Vô Gián Bảo Diễm Quang Hình Luân, đem biển mây Nhất Thiết Hoa Vân Điện Quang

Luân, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Quang Phật Hóa Bảo Quang Minh Luân, đem biển mây Nhất Thiết Phật Sát Hiện Nhập Quang Luân, đem biển mây Nhất Thiết Phổ Môn Phật Cảnh Giới Hống Thanh Bảo Chi Quang Luân, đem biển mây Nhất Thiết Phật Sát Phệ Lưu Ly Bảo Tính Ma Ni Vương Quang Luân, đem biển mây Nhất Thiết Vô Biên Chúng Sinh Sắc Tâm Sát Na Hiển Hiện Quang Luân, đem biển mây Nhất Thiết Phật Nguyện Sinh Phóng Duyệt Ý Thanh Quang Luân, đem biển mây Nhất Thiết Sở Hóa Chúng Sinh Hội Diệu Âm Ma Ni Vương Quang Luân. [ND: Luân (Maṇḍala) là Đàn Trường]

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Ma Ni Tạng Diễm, đem biển mây Nhất Thiết Phật Sắc Thanh Hương Vị Xúc Quang Diễm, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Diễm, đem biển mây Nhất Thiết Phật Pháp Chấn Thanh Biến Mãn Diễm, đem biển mây Nhất Thiết Phật Sát Trang Nghiêm Điện Quang Diễm, đem biển mây Nhất Thiết Hoa Lâu Các Quang Diễm, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Mạt Quang Diễm, đem biển mây Nhất Thiết Kiếp Số Phật Xuất Âm Thanh Giáo Hóa Chúng Sinh Quang Diễm, đem biển mây Nhất Thiết Vô Tận Bảo Hoa Man Thị Hiện Chúng Sinh Quang Diễm, đem biển mây Nhất Thiết Chư Tòa Thị Hiện Quang Diễm. [ND: Diễm (Raśmi) là ngọn lửa, ánh lửa]

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Vô Biên Sắc Bảo Quang, đem biển mây Nhất Thiết Phổ Biến Ma Ni Vương Bảo Quang, đem biển mây Nhất Thiết Quảng Bác Phật Sát Trang Nghiêm Điện Quang, đem biển mây Nhất Thiết Hương Quang, đem biển mây Nhất Thiết Trang Nghiêm Quang, đem biển mây Nhất Thiết Phật Hóa Thân Quang, đem biển mây Nhất Thiết Chủng Chủng Bảo Thụ Hoa Man Quang, đem biển mây Nhất Thiết Y Phục Quang, đem biển mây Nhất Thiết Vô Biên Bồ Tát Chư Hạnh Danh Xưng Bảo Quang, đem biển mây Nhất Thiết Trân Châu Đăng Quang. [ND: Quang (Prabha) là ánh sáng, hào quang]

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng.

_ Lại đem biển mây Nhất Thiết Bất Khả Tư Nghị Ma Ni Bảo Quang Luân, đem biển mây Nhất Thiết Bảo Diễm Liên Hoa Quang, đem biển mây Nhất Thiết Vô Biên Sắc Ma Ni Bảo Quang Luân, đem biển mây Nhất Thiết Ma Ni Trân Châu Sắc Tạng, đem biển mây Nhất Thiết Ma Ni Diệu Bảo Chiên Đàn Mạt Hương, đem biển mây Nhất Thiết Ma Ni Bảo Cái, đem biển mây Nhất Thiết Thanh Tịnh Chư Diệu Âm Thanh Duyệt Khả Chúng Tâm Bảo Vương, đem biển mây Nhất Thiết Nhật Quang Ma Ni Trang Nghiêm, đem biển mây Nhất Thiết Vô Biên Bảo Tạng, đem biển mây tất cả sắc thân của Phổ Hiền.

Nhóm như vậy trụ đầy bờ mé hư không. Chúng con thảy đều cúng dường, cung kính, tôn trọng, lễ bái biển tất cả chư Phật Bồ Tát chúng”.

Khi ấy các hàng Long Vương tác Nguyện đó xong, nhiễu quanh Đức Phật ba vòng, cúi đầu mặt làm lễ, được Thánh Chỉ của Đức Phật rỗi mỗi mỗi đều quay lại, y theo thứ tự mà ngồi.

Lúc đó, có một vị Long Vương tên là Vô Biên Trang Nghiêm Hải Vân Uy Đức Luân Cái, là chủ của ba ngàn Đại Thiên Thế Giới, được chẳng thoái chuyển, trụ ở Nguyện Lực. Vì muốn cúng dường, cung kính, lễ bái Đức Như Lai, nghe nhận Chính Pháp, đi đến Thiệm Bộ Châu (Jambu-dvīpa) này.

Thời vị Long Vương ấy từ chỗ ngồi đứng dậy, chỉnh sửa quần áo, trật áo hở cánh tay phải, quỳ gối phải sát đất, chắp tay hướng về Đức Phật rồi bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Nay con có chút điều muốn hỏi. Nguyện xin Đức Như Lai Chính Biến Tri nghe hứa”

Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo Vô Biên Trang Nghiêm Hải Vân Uy Đức Luân Cái Long Vương (Ananta-parikara-sāgara-megha-vyūha-tejo-maṇḍala-cchatrākāra-nāgā-rāja) rằng: “Ông, Đại Long Vương nếu có sự nghi ngờ thì tùy theo điều ông hỏi, Ta sẽ vì ông phân biệt giải nói, khiến cho Tâm của ông được vui”.

Nói lời này xong, thời Vô Biên Trang Nghiêm Hải Vân Uy Đức Luân Cái Long Vương liền bạch Phật rằng: “Dạ vâng! Bạch Đức Thế Tôn! Làm thế nào hay khiến cho các hàng Long Vương diệt tất cả khổ, được nhận an vui ? Thọ nhận an vui xong, lại khiến cho ở Thiệm Bộ Châu này, tùy theo thời, tuôn cơn mưa ngọt, nuôi lớn tất cả cây cối, rừng rậm, cỏ thuốc, mầm non, lúa má…đều sinh ra mùi vị ngon ngọt, khiến cho tất cả con người ở Thiệm Bộ Châu thảy đều thọ nhận khoái lạc?”

Bấy giờ Đức Thế Tôn nghe lời này xong, liền bảo Vô Viên Trang Nghiêm Hải Vân Uy Đức Luân Cái Đại Long Vương rằng: “Lành thay! Lành thay! Nay ông vì các chúng sinh kia làm lợi ích, cho nên hay hỏi Như Lai sự việc của nhóm như vậy. Ông, Đại Long Vương hãn lắng nghe! Hãy khéo lắng nghe! Hãy lắng nghe cho kỹ! Ông nên tác Ý (Manasi-kāra), Ta vì ông nói

Này Long Vương! Ông thành tựu một Pháp khiến cho các vị Rồng diệt các khổ, đầy đủ an vui. Thế nào là một Pháp? Ấy là thực hành thương yêu giúp đỡ (Maitra: Từ).

Này Đại Long Vương! Nếu có Trời, Người thực hành Đại Từ (Mahā-Maitra) thì lửa chẳng thể thiêu đốt, đao chẳng thể gây hại, nước chẳng thể cuốn trôi, chẳng thể bị trúng chất độc, oán địch bên trong bên ngoài chẳng thể xâm nhiễu, an vui ngủ say, an vui tỉnh giấc. Dùng Phước của mình che trùm bảo vệ giữ gìn thân ấy. Dùng Đại Phước mà được Uy Đức, chẳng bị kẻ khác hiếp đáp. Ở trong cõi Người, Trời có hình mạo đoan nghiêm, được Chúng yêu kính. Nơi đã thực hành, không có trở ngại. Diệt trừ các khổ, Tâm được vui vẻ, đầy đủ các sự ưa thích. Do sức của Đại Từ cho nên sau khi chết, được sinh vào Phạm Thế (Brahma-loka: Thế Giới của Phạm Thiên)

Này Đại Long Vương! Nếu có Trời, Người tu Hạnh Đại Từ được Phước Lợi đó. Chính vì thế cho nên Long Vương dùng nghiệp thân của Từ, dùng nghiệp Ngữ của Từ, dùng nghiệp Ý của Từ….cần phải tu hành

Lại nữa Long Vương! Có Đà La Ni (Dhāraṇī) tên là Thí Nhất Thiết Chúng Sinh An Lạc (Sarva-sukhaṃ-dadā). Ông, các hàng Rồng thường nên đọc tụng, nối theo niệm thọ trì thì hay diệt sự khổ não của tất cả các Rồng, ban cho họ sự an vui. Các hàng Rồng kia đã được vui thích xong, ở Thiệm Bộ Châu này hay y theo Thời, tuôn rót cơn mưa ngọt, khiến cho tất cả cây cối, rừng rậm, cỏ thuốc, mầm non, lúa má đều được tăng trưởng”

Lúc đó, Long Vương lại bạch Phật rằng: “Thế nào gọi là câu Đà La Ni ban cho tất cả niềm vui?”.

Bấy giờ Đức Thế Tôn liền nói Đà La Ni là:

“Đát nễ-dã tha (1) đà la nê, đà la nê (2) ốt đá la nê (3) tam bát-la để sắt-xỉ đá (4) vĩ nhạ phộc dã, vạt la noa (5) tát để-dã bát-la chỉ-nương (6) tát hạ chỉ-nương phộc để

(7) ốt đáp-bá na nãnh vĩ lô hạ nãnh (8) a tỳ sái tả nãnh (9) a tỳ phộc-dã hạ la (10) du bà phộc để (11) a nhạ ma để (12) ê hứ cấm bà lộ để (13) phộc hạ, ha la cật-lễ hướng độ nẵng (14) bá bả thú đà dã (15) mạt hiến nãnh lý hạ ca đạt ma đa (16) thuật đà, lộ ca (17) vĩ để minh la hạ, la nhạ tố (18) nậu khư, xả ma nẵng (19) tát phộc mẫu đà (20) phộc lộ ca nẵng địa sắt-xỉ đế (21) bát-la chỉ-nương nẵng nghê, sa-phộc hạ (22)”

*) Tadyathā: Dhāraṇi dhāraṇi uttāraṇi saṃpratiṣṭhitā vijaya-varṇa satya-pratijñā sahā-jñāna-vati utpādani vināśani abhiṣecani abhivyāhāra śubhāvati ajīmatāmahi kumbāla-nivāhā, hara kleśān, dhunu pāpaṃ śodhaya-mārgān, nirīhaka-dharmatā, śuddhāloka, vitimirā-rajasa, duḥkha-śamana, sarva-buddha- avalokana-adhiṣṭhite, sahā-prajñā, jñābhe, svāhā

Đức Phật bảo Long Vương: “Câu Đà La Ni này là nơi gia trì của tất cả chư Phật. Các ông thường nên thọ trì, đọc tụng, thành tất cả Nghĩa Lợi, được vào Pháp Môn. Đấy gọi là câu ban cho tất cả niềm vui.

Lại nữa Long Vương! Có Đại Vân Sở Sinh Gia Trì Trang Nghiêm Uy Đức Tạng Biến Hóa Trí Tràng Giáng Thủy Luân Cát Tường Kim Quang ở đầu một sợi lông của Tỳ Lô Giá Na (Vairocana) đã sinh ra Chủng Tính, danh hiệu của Như Lai. Các ông cũng nên nghĩ nhớ thọ trì thì tất cà Long Vương, quyến thuộc, đồ chúng và các Long Nữ, loài sinh trong Cung…thảy đều trừ diệt hết thảy khổ não, ban cho họ sự an vui. Chính vì thế cho nên Long Vương cần phải xưng danh hiệu của Như Lai ấy

Nam mô Tỳ Lô Giá Na Tạng Đại Vân Như Lai

Nam mô Tính Hiện Xuất Vân Như Lai

Nam mô Trì Vân Vũ Như Lai

Nam mô Cát Tường Vân Uy Như Lai

Nam mô Đại Hưng Vân Như Lai

Nam mô Đại Phong Luân Vân Như Lai

Nam mô Đại Vân Thiểm Điện Như Lai

Nam mô Đại Vân Dũng Bộ Như Lai

Nam mô Tu Di Thiện Vân Như Lai

Nam mô Đại Vân Như Lai

Nam mô Đại Vân Luân Như Lai

Nam mô Đại Vân Quang Như Lai

Nam mô Đại Vân Sư Tử Tòa Như Lai

Nam mô Đại Vân Cái Như Lai

Nam mô Đại Thiện Hiện Vân Như Lai

Nam mô Vân Phước Như Lai

Nam mô Quang Luân Phổ Biến Chiếu Diệu Thập Phương Lôi Chấn Thanh Khởi Vân Như Lai

Nam mô Thập Phương Đại Vân Thanh Lương Lôi Thanh Thâm Ẩn Phấn Tấn Như Lai

Nam mô Bố Vân Như Lai

Nam mô Hư Không Vũ Vân Như Lai

Nam mô Tật Hành Như Lai

Nam mô Vân Thùy Xuất Thanh Như Lai

Nam mô Vân Thị Hiện Như Lai

Nam mô Quảng Xuất Vân Như Lai

Nam mô Kích Vân Như Lai

Nam mô Vân Chi Phần Như Lai

Nam mô Như Trước Vân Y Như Lai

Nam mô Vân Miêu Giá Tăng Trưởng Như Lai

Nam mô Thừa Thượng Vân Như Lai

Nam mô Phi Vân Như Lai

Nam mô Vân Danh Như Lai

Nam mô Tán Vân Như Lai

Nam mô Đại Ưu Bát La Hoa Vân Như Lai

Nam mô Đại Hương Thân Vân Như Lai

Nam mô Đại Dũng Vân Như Lai

Nam mô Đại Tự Tại Vân Như Lai

Nam mô Quang Minh Vân Như Lai

Nam mô Đại Vân Thí Như Lai

Nam mô Đại Vân Ma Ni Bảo Tạng Như Lai

Nam mô Vân Thanh Tạng Như Lai

Nam mô Vân Tộc Như Lai

Nam mô Vân Nhiếp Thọ Như Lai

Nam mô Tán Hoại Phi Thời Vân Bạc Như Lai

Nam mô Đại Vân Cao Hưởng Như Lai

Nam mô Đại Phát Thanh Vân Như Lai

Nam mô Đại Giáng Vũ Vân Như Lai

Nam mô Tộc Sắc Lực Vân Như Lai

Nam mô Đại Vân Tinh Vũ Như Lai

Nam mô Lưu Thủy Đại Vân Như Lai

Nam mô Đại Vân Mãn Hải Như Lai

Nam mô Dương Diệm Hạn Thời Chú Vũ Vân Như Lai

Nam mô Vô Biên Sắc Vân Như Lai

Nam mô Nhất Thiết Sai Biệt Đại Vân Thị Hiện Thiệm Bộ Đàn Phi Vân Uy Đức Nguyệt Quang Diễm Vân Như Lai, Ứng Cúng, Chính Biến Tri, Tam Miểu Tam Phật Đà

Khi ấy, Đức Thế Tôn nói tên gọi của Như Lai xong, liền bảo Vô Biên Trang Nghiêm Hải Vân Uy Đức Luân Cái Long Vương rằng: “Này Đại Long Vương! Danh hiệu của nhóm Như Lai này. Các ông, tất cả các Rồng nếu hay thọ trì, xưng tên, lễ kính thì tất cả các Rồng thảy đều giải thoát hết thảy nạn khổ, được an vui khắp. Được an vui xong, liền hay ở Thiệm Bộ Châu này tuôn rót mưa ngọt khiến cho tất cả cỏ thuốc, rừng rậm, cây cối, mầm non, lúa má thảy đều tăng trưởng”

Lúc đó, Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới Chủ Vô Biên Trang Nghiêm Hải Vân Uy Đức Luân Cái Long Vương lại bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Nay con khải thỉnh Đức Như Lai nói câu Đà La Ni, khiến cho ở thời Mạt Thế sau này, khi Thiệm Bộ Châu này có nơi bị đại hạn, chẳng thể tuôn mưa xuống thì tụng Đà La Ni này liền sẽ tuôn mưa.

Đói khát, đời ác rất nhiều bệnh tật, Phi Pháp (A-dharma), đấu tranh, người dân bị khủng bố, Yêu Tinh biến quái gây tai hại nối tiếp nhau, Có vô lượng khổ não của nhóm như vậy, dùng Uy Thần của Phật gia trì đều được trừ diệt.

Nguyện xin Đức Thế Tôn dùng Đại Từ Bi thương xót các chúng sinh, vì họ nói câu Đà La Ni cảnh giác các Rồng đều khiến cho thọ trì, hay khiến cho chư Thiên vui mừng hớn hở, hay nghiền nát tất cả các Ma, che chận tai hại bức não chúng sinh, hay làm việc cát tường dứt trừ tại vạ, hay trừ Yêu Tinh biến quái. Đức Như Lai đã nói năm loại chướng ngại của mưa cũng đều tiêu diệt, liền khiến cho Thiệm Bộ Châu mưa thấm đúng thời. Nguyện xin Đức Như Lai vì chúng con nói”

QUYỂN 2

Bấy giờ Đức Thế Tôn nghe Vô Biên Trang Nghiêm Hải Vân Uy Đức Luân Cái Long Vương (Ananta-parikara-sāgara-megha-vyūha-tejo-maṇḍala-cchatrākāra-nāgā-rāja) thỉnh như vậy xong, liền khen rằng: “Lành thay ! Lành thay ! Ông, vị Đại Long Vương hay thỉnh Như Lai làm lợi ích an vui cho tất cả hữu tình. Chính vì thế cho nên Long Vương! Nay ông hãy nghe ! Hãy khéo nghe! Rất khéo nghe! Ông nên tác Ý (Manasi-kāra), Ta sẽ vì ông nói. Đà La Ni (Dhāraṇī) này tên là Đại Bi Vân Sinh Chấn Hống Phấn Tấn Dũng Mãnh Tràng (Mahā-kāruṇodbhava-mahā-megha-nirnāda-vijṛmbhita-sūra-ketu). Tất cả Như Lai dùng Uy Thần gia trì, tùy hỷ tuyên nói, lợi ích an vui cho tất cả chúng sinh. Ở đời vị lai, nếu khi bị đại hạn thời hay khiến cho tuôn mưa, nếu mưa ứ đọng thời cũng hay khiến cho ngừng dứt,cũng hay trừ diệt sự đói khát, bệnh tật. Báo khắp cho các vị Rồng khiến cho nghe biết, lại khiến cho chư Thiên hớn hở vui vẻ, hay nghiền nát các Ma, an ổn tất cả hữu tình”.

Nói Đà La Ni này là:

1_ Đát nễ-dã tha (Tadyathā)

2_ Ma hạ chỉ-nương nẵng phộc bà sa nãnh (mahā-jñāna- avabhāsani)

3_ Thất-lý đa, đế tổ, lạc khất-sử-minh (Śrītā tejo-lakṣmī)

4_ Thấp-lữ đồ, vĩ cật-la mạc (dṛḍha vikrama)

5_ Phộc nhật-la, tăng già đa ninh (vajra saṃghataṇe)

6_ Bát la ma vĩ la nhạ niết ma la ngu noa, kế đổ (parama-viraja nirmala-guṇa-ketu)

7_ Tố lý-dã, bát-la bệ, vĩ ma lãng nga (sūrya-prabhe vimalāṅga)

8_ Duệ sắt-trí, bạt la bạt la (yaṣṭi bhara bhara)

9_ Tam bạt la, tam bạt la (saṃbhara saṃbhara)

10_ Trụ châm mẫu, trụ châm mẫu (ṭuṭṭan bho, ṭuṭṭan bho)

11_ Hạ nẵng, hạ nẵng (hana hana)

12_ Ma hạ bát-la bệ (mahā-prabhe)

13_ Vĩ độ đa mô, du đà ca lệ (vidhū tamo śuddha-kāre)

14_ Bát-la chỉ-nương, thuật đệ, bạt lý bố la nê (prajñā śuddhe paripūrṇi)

15_ Mỗi đát-lệ, mỗi đát-lệ (maitre maitre)

16_ Mỗi đát-lý, vị la, na mạc tắc-cật-lý đế (maitri vīra namaskṛte)

17_ Mỗi đát-lãm, mẫu đà lệ, nhạ la nhạ la (maitrāṃ buddhale jara jara)

18_ Nhạ lãm mẫu đà lệ, mạo địa-dựng nga (jaraṃ buddhale bodhyāṅga )

19_ Củ tố minh, na xả, ma lê tả (kusume daśa-bale)

20_ Đốt phệ xá la nễ-duệ (catur-vaiśāradye)

21_ A sắt-tra na xá phệ nê ca, mẫu đà đạt mê (aṣṭa-daśa-āveṇika-buddha-dharme)

22_ Du bà ma để, bản ninh-dã la thủy (śubha-mate puṇya-rāśi)

23_ Du bà yết ma (śubha-karma)

24_ Tam môn vĩ đế, nghiêm tỵ lệ, vĩ la nhạ sa-kế (samanvite gaṃbhīre vi-rajaske)

25_ Vĩ bổ lê, vĩ thế sái, bát-la bả đế (vipule viśeṣa prāpte)

26_ Nãnh la thất-la phộc đạt mê (nirāśrava-dharme)

27_ Tát phộc lộ ca nhạ sắt-xá (Sarva loka jyeṣṭha)

28_ Thất-lệ sắt-xá, phộc la, bát-la phộc lệ (śreṣṭha vara pravara)

29_ A nỗ đát lệ, a tăng nghê (anuttare asaṅge)

30_ Đà la, đà la (dhara dhara)

31_ Địa lý, địa lý (dhiri dhiri)

32_ Độ lỗ, độ lỗ (dhuru dhuru)

33_ Phiến đa ma đế, phiến đa bá bế (śānta-mate, śānta-pāpe)

34_ Tát la, tát la (sara sara)

35_ Tả la, tả la (cara cara)

36_ Tức lý, tức lý (ciri ciri)

37_ Tổ lỗ, tổ lỗ (curu curu)

38_ Bả la ma mẫu đà, nỗ ma đế (parama-buddha-anumate)

39_ Ma hạ bát-la chỉ-nương, bá la nhĩ đế, sa-phộc hạ (mahā-prajñā-pāramite svāhā)

_ Nam mô Trí Hải Tỳ Lô Giá Na Như Lai

Nam mô tất cả chư Phật, Bồ Tát Ma Ha Tát chúng

Nay Ta triệu thỉnh tất cả các vị Rồng ở Thiệm Bộ Châu, khiến hãy tuôn mưa. Dùng Chân Ngôn thành thật của tất cả Phật Bồ Tát, giới sắc cho các vị Rồng trừ diệt năm chướng.

_ Lại nói Đà La Ni là:

1_ Đát nễ-dã tha (Tadyathā)

2_ Tát la, tát la (sara sara)

3_ Tất lý, tất lý (siri siri)

4_ Tố lỗ, tố lỗ (suru suru)

5_ Nẵng nga nam (Nāgānāṃ)

6_ Nhạ phộc, nhạ phộc (java java)

7_ Nhĩ vĩ, nhĩ vĩ (jivi jivi)

8_ Tổ vũ, tổ vũ (juvu juvu)

9_ Ma hạ nẵng nga, a nghiệt trách đa (Mahā-nāga āgacchata)

10_ Mẫu đà tát để-duệ ninh, ha thiệm bộ nễ-vĩ bế (buddha-satyena īha jambu-dvīpe)

11_ Bát-va vạt sát đà-tông (pravarṣa-dhvaṃ)

12_ Tả la, tả la (cara cara)

13_ Tức lý, tức lý (ciri ciri)

14_ Tổ lỗ, tổ lỗ (curu curu)

15_ Ma hạ nẵng nga nghiệt trách tha bạo (mahā-nāga āgacchata bho)

16_ Ma hạ nẵng nga, mẫu đà tát để-duệ ninh ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế (mahā-nāga buddha-satyena īha jambu-dvīpe)

17_ Bát-la vạt sát đà-tông (pravarṣa-dhvaṃ)

18_ Đà la, đà la (dhara dhara)

20_ Địa lý, địa lý (dhiri dhiri)

21_ Độ lỗ, độ lỗ (dhuru dhuru)

22_ Mẫu đà tát để-duệ nẵng (buddha-satyena)

23_ Tát phộc nẵng nga, ma phộc ha dĩ sử-dạ minh (sarva nāgām āvāha iṣyāmi)

24_ Mỗi đát-la tức đế nẵng (Maitra-cittena)

25_ Ca lỗ noa tức đế nẵng (kāruṇa-cittena)

26_ Mẫu nễ đá tức đế nẵng (mudita-cittena)

27_ Ổ bế khất-sái tức đế nẵng (Upekṣa-cittena)

28_ Tát phộc mẫu đà, mạo địa tát đát-phộc, địa sắt-xá thái (sarva buddha bodhisatva adhiṣṭhātena)

29_ Nẵng ma hạ dạ nẵng xả duệ nẵng nghiệt trách tha (mahā-yāna āśayena)

30_ Ma hạ nẵng nga, địa bả đa dạ (mahā-nāga-adhipataya)

31_ Sa-ma la đa, mẫu đà nam (smarata buddhānāṃ)

32_ Mẫu đà, đạt ma nam (buddha-dharmānāṃ)

33_ Mạo địa tát đát-phộc, ngu noa nam (Bodhisatva-guṇānāṃ)

34_ Bạt la, bạt la (bhara bhara)

35_ Tỳ lý, tỳ lý (bhiri bhiri)

36_ Bộ lỗ, bộ lỗ (bhuru bhuru)

37_ Ma hạ nhạ lãm mưu, mê già phộc lý đà lý nê (mahā-jalāṃ bho megha-vare-dhāraṇī)

38_ Ma hạ bộ nhạ nga, bả lý ca la, mỗi đát-la tức đế nẵng (mahā bhujaṅga parikāra maitra-cittena)

39_ Nghiệt trách đa, sa-ma la đa (āgacchata smarata)

40_ Phộc la xá sa nan xá sa-đổ ( vara śāsanaṃ śāstu)

41_ Già tra, già tra (ghaṭṭa ghaṭṭa)

42_ Kỳ trí, kỳ trí (ghiṭṭi ghiṭṭi)

43_ Cụ tru, cụ tru (ghuṭṭu ghuṭṭu)

44_ Ổ ngật-la, củ-lỗ đà (ugra krodha)

45_ Ma hạ phệ nga lộ la, nhĩ hạ-phộc (mahā-vega loka-jihva)

46_ Ma hạ vĩ sái, a nghiệt trách đa (mahā-viṣa āgacchata)

47_ Mỗi đát-la tức đá, vạt la-sái đà-tông (maitra-citta varṣa-dhvaṃ)

48_ Y ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, tát phộc đát tha nghiệt đa, tát để-duệ nẵng, sa-phộc hạ (Īha jambu-dvīpe sarva tathāgata-satyena svāhā)

49_ Đát tra, đát tra (taṭṭa taṭṭa)

50_ Để trí, để trí (tiṭṭi tiṭṭi)

51_ Đốt trụ, đốt trụ (tuṭṭu tuṭṭu)

52_ Ma hạ ma nê ma củ tra (mahā-maṇi-makuṭa)

53_ Mạo lý đà la thí vĩ sái lô bỉ noa (mauli-dhara āśī-viṣa-rūpiṇa)

54_ Sa-ma la đa, để-lý la đát-nẵng, địa sắt-xá nan (smṛta tri-ratna-adhiṣṭhanāṃ)

55_ Phộc nhật-la đà la, tát để-duệ nẵng, vạt la-sái đa (vajra-dhāra-satyena varṣatā)

56_ Y ha thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (īha jambu-dvīpe svāhā)

57_ Ca la, ca la (kara kara)

58_ Chỉ lí, chỉ lý (kiri kiri)

59_ Củ lỗ, củ lỗ (kuru kuru)

60_ Ma hộ na ca phộc tất nặc (mahodaka vāśina)

61_ Ma hạ bộ-la củ tra dạ nẵng tỳ dạ dĩ nặc (mahā-bhrakuṭa yāna abhi-yāyina)

62_ A nghiệt trách đa (āgacchata)

63_ Mỗi đát-la tức đế nẵng, y ha thiệm bộ nễ-vĩ bế (maitra-cittānāṃ īha jambu-dvīpe)

64_ Vạt la-sái đà la mẫu thử-lữ nhạ đa (varṣa-dhāra utsṛjata)

65_ Đát tha nghiệt đa tát để-duệ nẵng (tathāgata-satyena)

66_ Đát tha nghiệt đá, địa sắt-xá thái nẵng (tathāgata-adhiṣṭhanena)

67_ Phộc nhật-la bá nê la chỉ-nương bả dã để (vajra-pāṇi ājñā-payatī)

68_ La la la la (ra ra ra ra)

69_ Lý lý lý lý (ri ri ri ri)

70_ Lỗ lỗ lỗ lỗ (ru ru ru ru)

71_ Vĩ nga đa nhĩ na-phộc bà phộc đa (vi-ghāta middhva bhavata)

72_ Nghiệt phộc bộ nhạ ngược (sarva bhujaṅga)

73_ Đát lý-duệ, đát tha nghiệt đa, tát để-duệ nẵng (try-adhva tathāgata-satyena)

74_ Già ma, già ma (gama gama)

75_ Kỳ nhĩ, kỳ nhĩ (gimi gimi)

76_ Cụ sa mẫu cụ, sa-phộc hạ (gumu gumu svāhā)

77_ A phộc hạ dạ nhĩ, tát phộc nẵng hiến, mỗi đát-la tức đế nẵng (āvāha yāmi sarva nāga maitra-cittena)

78_ Mạo địa tức đa, bố la-võng nga mê nẵng (bodhi-citta pūrvaṃ gamena)

79_ Đá la, đá la (tara tara)

80_ Để lý, để lý (tiri tiri)

81_ Đỗ lỗ, đỗ lỗ, sa-phộc hạ (turu turu svāhā)

82_ Vĩ củ chi nẵng nẵng, vĩ cật-lý đa (vikuṭṭi nānā vikṛta)

83_ Thí la-sái, sa hạ sa-la (śīrṣai sahasra)

84_ Thí la-sái, la cật-đá khất-sái (śīrṣai rakta-akṣa)

85_ Ma hạ vạt la-noa (mahā-varṇa)

86_ Ma hạ ma hộ la nga nẵng (mahā-mahoragānāṃ)

87_ Phộc ha dạ nhĩ bạo bạo, ma hạ bộ nhạ ngược, sa-ma la đa (āvāha-yāmi bho bho mahā-bhujaṅga smarata)

88_ Ma hạ ca lỗ nê ca nam (mahā-kāruṇikānāṃ)

89_ Tát phộc bản nương đế nhạ, sa-đế nhĩ đá nam (sarva puṇya-tejas-tejitānāṃ)

90_ Vãn đa cật-lễ xá nam (vānta kleśānāṃ)

91_ Đát tha nga đá nẵng ma địa sắt-xá nan (tathāgata-nāma-adhiṣṭhānāṃ)

92_ Nga na, nga na (ghana ghana)

93_ Nghĩ nễ, nghĩ nễ (ghini ghini)

94_ Ngu nỗ, ngu nỗ, sa-phộc hạ (ghunu ghunu svāhā)

95_ A bát-la để ha đa, ma la bả la cật-la mô (apratihata bala pārakramojo

96_ Tổ đà lạc vạt la-sái đà lạc (dhāra varṣa-dhāra)

97_ Bát-la vạt la-sái đế ha thiệm bộ nễ-vĩ bế (pravarṣatā īha jambu-dvīpe)

98_ Xả la, xả la (śara śara)

99_ Thủy lý, thủy lý, thuật lỗ, thuật lỗ, sa-phộc hạ (śiri śiri śuru śuru svāhā)

100_ Bạo bạo, ma hạ nẵng ngược, sa-phộc cự la ngộ đát-la ma nỗ sa-ma la đa (bho bho mahā-nāgaḥ sva-kula-gotram anu-smarata)

101_ Vạt la-sái đà la (Varṣa-dhāra)

102_ Ốt thử-lý nhạ đế ha thiệm bộ nễ-vĩ bế (Utsṛjata īha jambu-dvīpe)

103_ Tát phộc nỉ phộc tát để-dã, địa sắt-xá thái nẵng, ma vĩ lãm ma đa sa- phộc hạ (sarva deva-satya adhiṣṭhanena mavilamta svāhā)

104_ Một-la hạ-ma, tát để-dã, địa sắt-xá thái nẵng, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Brahma-satya-adhiṣṭhanena pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

105_ Thước cật-la tát để-duệ nẵng, bát-la vạt la-sái đa, ma hạ nẵng ngược, y ha thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Śakra-satyana pravarṣatā mahā-nāgaḥ īha jambu-dvīpe svāhā)

106_ Tạt đốt ma hạ la nhạ, tát để-duệ nẵng, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (catur-mahā-rāja-satyena pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

107_ A tất-trá ma ca, tát để-duệ nẵng, bát-la vạt-la sái, ma hạ nẵng ngược (aṣṭaṅgaka-satyena pravarṣa mahā-nāgaḥ)

108_ Y ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (īha jambu-dvīpe svāhā)

109_ Bát-la vạt la-sái đa, ma ha nẵng ngược (pravarṣatā mahā-nāgaḥ)

110_ Tố-lỗ đa, a bán nẵng, tát để-duệ nẵng, y ha thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (śrūta-apanna-satyena īha jambu-dvīpe svāhā)

111_ Bát-la vạt la-sái đa, ma hạ nẵng ngược (pravarṣatā mahā-nāgaḥ)

112_ Sa cật-lý na nga nhĩ, tát để-duệ nẵng, y ha thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (sakṛdāgāmi-satyena īha jambu-dvīpe svāhā)

113_ Bát-la vạt la-sái đa, ma hạ nẵng ngược (pravarṣatā mahā-nāgaḥ)

114_ A nẵng nga nhĩ, tát để-duệ nẵng, y ha thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Anāgāmi-satyena īha jambu-dvīpe svāhā)

115_ Bát-la vạt la-sái đa, ma hạ nẵng ngược (pravarṣatā mahā-nāgaḥ)

116_ A la-hận tát để-duệ thái ha thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Arhat-satyena īha jambu-dvīpe svāhā)

117_ Bát-la vạt la-sái đa, ma hạ nẵng ngược (pravarṣatā mahā-nāgaḥ)

118_ Bát-la để-duệ ca, mẫu đà tát để-duệ thái ha thiệm bộ (pratyeka-buddha-satyena īha jambu)

119_ Nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (dvīpe svāhā)

120_ Bát-la vạt la-sái đa, ma hạ nẵng ngược (pravarṣatā mahā-nāgaḥ)

121_Tát phộc mạo địa tát đát-phộc, tát để-duệ thái ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (sarva bodhisatva-satyena īha jambu-dvīpe svāhā)

122_ Bát-la vạt la-sái đa, ma hạ nẵng ngược (pravarṣatā mahā-nāgaḥ)

123_ Tát phộc đát tha nghiệt đá nam, tát để-duệ địa sắt-xá thái nẵng, y ha thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (sarva tathāgatānāṃ-satye-adhiṣṭhanena īha jamb-dvīpe svāhā)

124_ Tát phộc nỉ phộc nam, tát để-duệ nẵng, xả ma dã đa, tát mạo bát nại-la phộc nê, sa-phộc hạ (sarva devānāṃ-satyena śamayata sarva-upadravaṇe svāhā)

125_ Tát phộc nẵng nga nam, tát để-duệ nẵng, bát-la vạt la-sái đế ha, ma hạ tất-lý thể, sa-phộc hạ (sarva nāgānāṃ-satyena pravarṣatā īha mahā-pṛthī svāhā)

126_ Tát phộc dược khất-sái nam, tát để-duệ nẵng, la khất-sái đa, tát phộc tát đát-phộc nam, sa-phộc hạ (sarva yakṣaṃ-satyena rakṣatā sarva satvānāṃ svāhā)

127_ Tát phộc ngạn đạt phộc nam, tát để-duệ nẵng, bả hạ la đa, tát mạo bá dạ, tố bát nại-la, phộc nê ma nỗ sái nam, sa-phộc hạ (sarva gandharvānāṃ-satyena prahlatā sarva-upāya-subhadravāṇi mamuṣyānāṃ svāhā)

128_ Tát phộc ha tố la nam, tát để-duệ nẵng, vĩ nãnh vạt đa dã đa, tát phộc vĩ sái ma nặc khất-sát đát-la nê, sa-phộc hạ (sarva asurānāṃ-satyena vi-nirvartayata sarva viśva-nakṣatrāṇi svāhā)

129_ Tát phộc nga lỗ noa nam, tát để-duệ nẵng, mỗi đát-lý-dâm củ lỗ đa (sarva garuḍānāṃ-satyena maitrīṃ kurutā)

130_ Tát phộc nẵng nga nam, dã nễ ha thiệm bộ nễ-vĩ bế, ma hạ vạt la-sái đà la, ổ thử-lý nhạ dục, sa-phộc hạ (sarva nāgānāṃ yāna īha jambu-dvīpe mahā-varṣa-dhāra utsṛjata svāhā)

131_ Tát phộc khẩn na la nam, tát để-duệ nẵng, xả ma dã đa (sarva kiṃnarānāṃ-satyena śamayata)

132_ Tát phộc bá bán, bát-la hạ-la na dã đa, tát phộc tát đát-tông, sa-phộc hạ (sarva pāpāṃ prahlādayata sarva satvāṃ svāhā)

133_ Tát phộc ma hộ la nga nam, tát để-duệ nẵng, vĩ bổ la, vĩ sa-để la-noa, vạt la-sái đà la, ổ thử-lý nhạ đa, tán đà la dã đa bán tả quốc vạt sản, đa la dạ nê, sa-phộc hạ (sarva mahoragānāṃ-satyena vipula vistīrṇa varṣa-dhāra, utsṛjata saṃdhārayata pañca-varṣaṃ tārayāṇi svāhā)

134_ Tát phộc ma nỗ sái nam, tát để-duệ nẵng, bả lý bá la dã đa, tát phộc ma nỗ sái nam, sa-phộc hạ (sarva manuṣyānāṃ-satyena paripālayata sarva manuṣyānāṃ svāhā)

135_ Ca la, ca la (kara kara)

136_ Chỉ lý, chỉ lý (kiri kiri)

137_ Củ lỗ, củ lỗ (kuru kuru)

138_ Na la, na la (dara dara)

139_ Nễ lý, nễ lý, nỗ lỗ, nỗ lỗ (diri diri duru duru)

140_ Nẵng tra, nẵng tra (naṭṭa naṭṭa)

141_ Nãnh chi, nãnh chi (niṭṭi niṭṭi)

142_ Nỗ trú, nỗ trú (nuṭṭu nuṭṭu)

143_ Thí già-la phộc hứ nãnh, ma hạ mê kiệm mưu, đà lệ (śīghra vāhini mahā-meghām-uttare)

144_ Mê kỳ, mê kỳ (meghe meghe)

145_ Ma hạ mê kỳ, ma hạ mê kỳ (mahā-meghe mahā-mefhe)

146_ Ma hạ mê kiệm mưu, đà lệ (mahā-meghām-uttare)

147_ Mê cụ nễ-dữu để đế (megha-uddyotite)

148_ Mê già tam bà phệ, ca la, mê kỳ (megha saṃbhave kāla-meghe)

149_ Mê già yết lệ (megha-kāre)

150_ Mê già nghiệt nhạ ninh, mê già cụ sử đế (megha-garjane, megha-ghoṣti)

151_ Mê già mạo lý, mê già ma la, đạt lệ, mê già vĩ bộ sái nê (megha-mauli, megha-mālā-dhāre, megha-vibhūṣaṇi)

152_ Mê già sa phộc-hạ thái, mê già vĩ nẵng xả nãnh (megha-svane, megha vināśaṇi)

153_ Mê già nghiệt bệ, mê già nhạ xỉ, mê già bát-la bệ, mê già phộc lý đà lệ (megha-garbhe, megha-jaṭe, negha-prabhe, megha-vāri-dhāre)

154_ Vĩ bổ la mê già địa-dữu sử đế (vipula megha-adhyuṣṭi)

155_ Mê già dã chỉ bả vĩ đế tát tu bả, hạ lệ, nghĩ lý kiến na la phược tỷ nãnh (megha-yajñopavīte śasyopahāre, giri-kandara vāsini)

156_ Nẵng mê ma đế, bà nga phộc để (nāga-mate bhagavate)

157_ Ma hạ mê kỳ thất-lý mạt nhũ để la tế, thí đa tăng sa-bát thế (mahā-meghe śrī manutiraḥ śita saṃ-sparśre)

158_ Ma hạ phộc đa mạn nỗ đế bà ngộ tả lệ (mahā-vātam-anu-rateva, gocare)

159_ Ma hạ nẵng nga, vĩ cật-lý nị đế (mahā-nāga vikṛdīte)

160_ Bà nga phộc để, báo noa-lệ sát nại-la sa dã nẵng (bhagavate paṇḍare ṣaḍ-rasāyāna)

161_ Phộc lý đà lý nê, bát-la vạt sái, mẫu đà tát để-duệ, thái ha thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (vāri-dhāriṇī pravarṣa buddha-satyena īha jambu-dvīpe svāhā)

162_ Già la già la, kỳ lý kỳ lý, cụ lỗ cụ lỗ (ghara ghara, ghiri ghiri, ghuru ghuru)

163_ Kỳ lý nê, kỳ lý nê (ghiliṇi ghiliṇi)

164_ Cụ ma, cụ ma, cụ ma (ghuma ghuma)

165_ Cụ ma lý, cụ ma lý (ghumali ghumali)

166_ Nẵng nga nga la-sái, ma hạ mê già, ma lý nãnh (nāga-śīrṣa mahā-megha-mālini)

167_ Vĩ nễ-dữu la-ca la bả, ma lý nãnh (vidyurkalāpa-mālini)

168_ Tát phộc bộ nhạ nga, đà lý nê (sarva bhujaṅga-dhāriṇi)

169_ Mê già bả tra vạt sa-đát-la, đà la nê (megha-pata vastra dhāraṇī)

170_ Mê già vĩ số ngật-la ngộ tả lệ (megha-viṣogra gocare)

171_ Mê già vĩ-dữu ha, phộc hạ ninh nghiệt nhạ, nẵng na nãnh, nẵng na nẵng nễ (megha-vyūha vāhane, garja nādani nāda nādite)

172_ Đế nẵng nga nam, tán tô na nãnh, tô na dã, nỉ vi, ma hạ mê già, ma lý nãnh (nāgānāṃ sañcodane codaya devī mahā-megha mālini)

173_ Đát tha nghiệt đa, tát để-duệ nẵng, tát phộc nẵng nga vạt la-sái đá, ma vĩ lãm ma, đế ha thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (tathāgata-satyena sarva nāga varṣatā mavilamta īha jambu-dvīpe svāhā)

174_ Già la già la, kỳ lý kỳ lý, cụ lỗ cụ lỗ (gara gara, giri giri, guru guru)

175_ Tổ lỗ, tổ lỗ (juru juru)

176_ Nhĩ lý, nhĩ lý (jili jiri)

177_ Nhạ la, nhạ la (jara jara)

178_ Tát la, tát la (sara sara)

179_ Ngu noa, ngu noa (Guṇa guṇa)

180_ Nghiệt noa nghiệt noa, nghĩ nị nghĩ nị (gaṇa gaṇa, giṇi giṇi)

181_ Hạ la hạ la, hứ lý hứ lý (hara hara, hiri hiri)

182_ Hộ lỗ, hộ lỗ (huru huru)

183_ Đát la đát la, để lý để lý, đổ lỗ đổ lỗ (tara tara, tiri tiri, turu turu)

184_ Hạ nẵng hạ nẵng, nặc hạ nặc hạ, bát tả bát tả (hana hana, daha daha, paca paca)

185_ Ngật-lý hận-noa, ngật-lý hận-noa (gṛhṇa gṛhṇa)

186_ Mạt na mạt na, bát-la mạt na, bát-la mạt na (marda marda, pramarda pramarda)

187_ Tát phộc vạt la-sái, vĩ cận-nam, mỗi đát-lệ dạ, chỉ-nương bả dã để, sa-phộc hạ (sarva-varṣa vighnāṃ maitreya jñā-payāti svāhā)

188_ Mẫu đệ mẫu đệ, mẫu một đệ mẫu một đệ (buddhe buddhe, bho buddhe, bho buddhe)

189_ Hạ la hạ la, bá bán, tát phộc tát đát-phộc nam, a địa sắt-xá dã, bôn nãnh-diễn, tát phộc mẫu đà nam, đà la nê đà lệ (hāra hāra, pāpaṃ_ sarva satvānāṃ adhiṣṭhāya puṇyāṃ _ sarva buddhānāṃ dhāraṇī-dhāra)

190_ Du bà ma đế, ngu nê số, bát-la bả nê (śubha-mate guṇeṣu prapāṇi)

191_ Ma hạ chỉ-nương nộ lặc-kế, du bà đạt mê, tát để-dã, bát-la để chỉ-ninh (mahā-jñāna-ulke śubha-dharme-satya pratijñe)

192_ Ma hạ dạ nẵng, nễ-dữu sử đế, lộ ca nhạ sắt-sái (mahā-yāna adhyuṣite loka-jyeṣṭhe)

193_ Bà nga phộc để, mẫu đà, mỗi đát-lệ (bhagavate buddha-matre)

194_ A bố la dã, tát phộc khất-sái đát-la nê, thúc cật-lễ thấp-phệ đảm, vạt lệ bán noa la phộc tỷ nãnh (ā-pūraya sarva kṣetrāṇi śukle śvetaṃ vare paṇḍara-vāsini)

195_ Độ độ lệ, độ độ lệ (dhudhule dhudhule)

196_ Xả ma, xả ma (śama śama)

197_ Xả phiến đa ma nẵng tế, tát phộc vạt la-sái, vĩ cận-nam, vĩ sắc-kiểm bà dã, sa-phộc hạ (śānta manasi, sarva varṣa-vighnāṃ viskaṃbhaya svāhā)

198_ Tát phộc đát-la-duệ đà-phộc, đát tha nghiệt đa, tát để-duệ nẵng, mỗi đát-la tức đát đa dạ (sarva try-adhva tathāgata-satyena maitra-cittāya)

199_ Ca lỗ noa tức đát đa dạ (kāruṇa-cittāya)

200_ Tam miểu một-la đa đa bố nãnh dã ma, tức đát đa dạ (samyag-vṛttata pūrṇi yama-cittāya)

201_ Ma hạ nẵng nga la nhạ, tán tổ na dạ nhĩ, sa-phộc hạ (mahā-nāga-rāja sañcodayāmi svāhā)

202_ A nan đa, bả lý ca la, sa nghiệt la, mê già, vĩ-dữu ha (Ananta parikāra sāgara-megha vyūha)

203_ Đế tổ mạn noa la, trách đát-la ca la, la tàn, ma hạ nẵng nga, địa bát để, tán tổ na dạ nhĩ (Tejo-maṇḍala-cchatrākāra-rājāṃ mahā-nāga-adhipate sañcodayāmi)

204_ Bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

205_ Nan nô bả nan nô, nẵng nga la tao tán, tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Nanda-upananda-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

206_ Sa nghiệt lại, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Sāgara-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

207_ A nẵng phộc đa bả-đan, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Anavaptāṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

208_ Ma nẵng sa-vĩ nan, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Manasvināṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

209_ Phược lỗ noản, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la khất-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Varuṇāṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

210_ Đa khất-sái kiền, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Takṣakāṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

211_ Địa-lý đa la sắt-điểu, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Dhṛta-rāṣṭrāṃ -nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

212_ Phộc tố khẩn, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Vāṣukīṃ -nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

213_ Mẫu tức lân nan, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Mucilindāṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

214_ Ái la phộc nam, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Erāvaṇāṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

215_ Báo noa-xá, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Pauṇḍrāṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

216_ Thất-lý đế nhạ san, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái (đế) ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Śrī-tejasāṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

217_ Thất-lý bạt nại-loan, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Śrī-bhadrāṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

218_ Vĩ nễ-dữu đa-ma lý nan, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Vidyu-mālāṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

219_ Ma hạ ma nê tổ noản, nẵng nga la tàn, tán noản na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Mahā-maṇi-cuṇḍāṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

220_ Tổ noa ma nê đà loan, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Cūḍā-maṇi-dharāṃ -nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

221_ A phộc bà sa nẵng thỉ khí nan, nẵng nga la tàn, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (Avabhāsana-śikhīṃ-nāga-rājāṃ sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

222_ Ê tông bát-la mục khư, tát phược, nẵng nga la nhạ, tán tổ na dạ nhĩ, bát-la vạt la-sái ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (evaṃ pramukha sarva nāga-rāja sañcodayāmi pravarṣatā īha jambu-dvīpe svāhā)

223_ Nẵng nghê, nẵng nghê, ma hạ nẵng nghê (Nāge nāge mahā-nāge)

224_ Cụ la ma nẵng tế, nẵng nga hột-lý nãi duệ (ghora manasi nāga-hṛdaye)

225_ Độ ma củ lê (dhūma kure)

226_ Ổ ngật-la lô sái, bát-la tán noa, đế nhạ, vĩ số ngật-lệ (ugra roṣā pracaṇḍa teja viśukre)

227_ A thí vĩ sái, a hứ cụ lệ cật-lý sử-noa, băng nghiệt lê, tán tả lê, lộ la, nhĩ hạ-phệ, ma hạ phả noa, ca lệ, ca la, bá thế, lao nại-la, phộc tỷ nãnh (āśī-viṣa, ahi ghore kṛṣṇa-piṅgale cañcale lola-jihve, mahā-phaṇa kare, kālapāśe raudra vāsini)

228_ Trú trú mê (ṭuṭume)

229_ Bả la bả la, tất lý tất lý, bổ lỗ bổ lỗ (para para, piri piri, puru puru)

230_ Vĩ sa-phổ nhĩ đế, đốt lỗ đốt lỗ, ma hạ bạo nghê ma nê đà lệ (visphūrjite, turu truru, mahā-bhoṅge maṇi-dhāre)

231_ Hứ lý hứ lý, hộ lỗ hộ lỗ (hili hili, hulu hulu)

232_ Phả la, phả la (phara phara)

233_ Phộc la-sái, phộc la-sái (Varṣa varṣa)

234_ Nhạ lãm mẫu, đà lệ, cữu mưu cữu mưu (jalamṃ-dhāre, jambu jambu)

235_ Phộc la hạ kế (valahake)

236_ Đát tra, đát tra (taṭṭa taṭṭa)

237_ Trú trú mưu, trú trú mưu (ṭuṭu bho, ṭuṭu bho)

238_ Độ độ độ độ, độ mê (dhu dhu dhu dhu dhume)

239_ Mê già bát-la bệ (megha-prabhe)

240_ Mê già phộc hứ nãnh (megha-vāhini)

241_ Đồ ca, đồ ca, đồ ca, đồ ca (ḍhaka ḍhaka ḍhaka ḍhaka)

242_ Trú trú mê, già noa, già noa (ṭuṭume gaṇa gaṇa)

243- Thỉ khí nãnh, già noa, ca noa (śikhini kaṇa kaṇa)

244_ Nga noa, nga noa (gaṇa gaṇa)

245_ Ma hạ nẵng nga, nghiệt nê, nãnh la đát-lam, mẫu bế nhạ la đắc-la lý (mahā-nāga-gaṇe nīla trām bhūpe jarat-kārī)

246_ Ma hạ nẵng nga, cật-lý nãi duệ (mahā-nāga-hṛdaye)

247_ Cụ ma, cụ ma (ghuma ghuma)

248_ Cụ ma bả dạ (ghumāpaya)

249_ Sa-để ca táng nghĩ lý bộ táng nga mê, vĩ ca tra, tăng ca tra (āsika jāgari bhūjaṃ-game vikaṭa saṃkaṭa)

250_ Cụ la, vĩ sa-phổ nhĩ đế, vĩ tử-bẩm bà ninh (ghora visphūrjite vijṛṃbhaṇe)

251_ A phộc hạ dạ nhĩ, tát phộc nẵng hiến, tát phộc mẫu đà địa sắt-tra thái nẵng (āvāhayāmi sarva nāga, sarva buddha adhiṣṭhatana)

252_ Tát phộc đát-lý-duệ đà phộc, đát tha nghiệt đa, tát để-duệ nẵng (sarva stry-adhva tathāgata-satyena)

253_ Mỗi đát-la tức đế nẵng, bát-la vạt la-sái đế ha, thiệm bộ nễ-vĩ bế, sa-phộc hạ (matra-cittena pravarṣatā īha jambudvīpe svāhā)

Bấy giờ Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới Chủ Vô Biên Trang Nghiêm Hải Vân Uy Đức Luân Cái Đại Long Vương với các hàng Long Vương kèm với Quyến Thuộc nghe Giáo Sắc của Đức Phật đều rất vui vẻ, tin nhận phụng hành.

_ Trời, Rồng, A Tu La, Dược xoa

Đến lắng nghe Pháp, nên chí Tâm

Ủng hộ Phật Pháp mãi trường tồn

Mỗi mỗi siêng tu lời Phật dạy

_ Hết thảy Hữu Tình đến chốn này

Hoặc trên đất bẳng, hoặc hư không

Thường đối người đời khởi Tâm Từ

Ngày đêm tự mình nương Pháp trụ

_ Nguyện các Thế Giới thường an ổn

Vô biên Phước Trí, lợi quần sinh

Hết thảy nghiệp tội đều tiêu trừ

Xa lìa mọi khổ, về Viên Tịch

_ Luôn dùng hương Giới xoa vóc sáng

Thường khoác áo Định để nghiêm thân

Hoa diệu Bồ Đề trang nghiêm khắp

Tùy theo chỗ ở, thường an vui.

    Xem thêm:

  • Kinh Đà La Ni Lạc Xoa - Kinh Tạng
  • Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni - Kinh Tạng
  • Kinh Đà La Ni Thắng Phan Anh Lạc - Kinh Tạng
  • Kinh Đà La Ni Tất Cả Danh Hiệu Như Lai - Kinh Tạng
  • Kinh Đà La Ni Phật Đỉnh Đại Bạch Tản Cái - Kinh Tạng
  • Kinh Tiêu Trừ Nhất Thiết Tai Chướng Bảo Kế Đà La Ni - Kinh Tạng
  • Kinh Đại Bảo Quảng Bác Lâu Các Thiện Trụ Bí Mật Đà La Ni - Kinh Tạng
  • Phật Nói Văn Thù Sư Lợi 108 Danh Phạn Tán - Kinh Tạng
  • Kinh Đà La Ni Tiêu Trừ Hết Thảy Chướng Nạn Thiểm Điện Tùy Cầu Như Ý - Kinh Tạng
  • Kinh Bồ Tát Quán Tự Tại Tùy Tâm Chú - Kinh Tạng
  • Kinh Diệu Tý Ấn Tràng Đà La Ni - Kinh Tạng
  • Kinh Chư Phật Tâm Ấn Đà La Ni - Kinh Tạng
  • Kinh Diệu Cát Tường Bồ Tát Đà La Ni - Kinh Tạng
  • Kinh Đại Cát Tường Đà La Ni - Kinh Tạng
  • Đà La Ni Phật Đỉnh Tôn Thắng - Kinh Tạng
  • Bồ Tát Quán Tự Tại Bồ Tát Như Ý Luân Du Già - Kinh Tạng
  • Pháp Yếu Niệm Tụng Đà La Ni Bạch Tản Cái Đại Phật Đỉnh Vương Tối Thắng Vô Tì Đại Oai Đức Kim Cang Vô Ngại Đại Đạo Tràng - Kinh Tạng
  • Pháp Niệm Tụng Du Già Liên Hoa Bộ - Kinh Tạng
  • Kinh Kim Cang Đỉnh Nhứt Thiết Như Lai Chơn Thực Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Đại Giáo Vương - Kinh Tạng
  • Nghi Quỹ Niệm Tụng Kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Thất Phật Bổn Nguyện Công Đức - Kinh Tạng