Sunday, 15 December, 2024
Trang Chủ Danh mục Đường xưa mây trắng

Danh mục: Đường xưa mây trắng

duong-xua-may-trang--phu-luc-loi-tac-gia

Đường Xưa Mây Trắng – Phụ Lục: Lời tác giả

Về giáo lý và tư tưởng, những kinh điển được trích dẫn trong sách này hầu hết đều là những kinh điển thuộc văn hệ Nikaya (tạng Pali) và...
duong-xua-may-trang--chuong-81-duong-xua-may-trang

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 81: Đường xưa mây trắng

Thấy trời đã sáng, đại đức Anuruddha bảo đại đức Ananda: - Sư huynh đãy đi vào thành phố Kusinara và báo cho những người hữu trách biết đức đạo...
Đường Xưa Mây Trắng - Chương 80: Hãy tinh tiến lên để đạt giải thoát!

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 80: Hãy tinh tiến lên để đạt giải thoát!

Khi Bụt và các vị khất sĩ tới được rừng Sala thì trời đã xế chiều. Bụt bảo thầy Ananda soạn chỗ nằm cho Bụt giữa hai cây sala, rồi...
duong-xua-may-trang--chuong-79-nam-chien-dan

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 79: Nấm chiên đàn

Đại đức Ananda tới gần Bụt, ngồi xuống bên người và bạch nhỏ: - Thế Tôn, bốn mươi năm nay con chưa từng thấy người ốm đau nặng nề như...
duong-xua-may-trang--chuong-78-hai-ngan-chiec-ao-vang-tren-nui-thuu

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 78: Hai ngàn chiếc áo vàng trên Núi Thứu

Một buổi chiều nọ, khi Bụt đang đi thiền hành trên triền núi, có hai người võng đại đức Devadatta lên. Đại đức Devadatta ốm nặng đã mấy năm nay....
duong-xua-may-trang--chuong-77-sinh-tu-la-hoa-dom-giua-hu-khong

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 77: Sinh tử là hoa đốm giữa hư không

Mùa an cư hoàn mãn, Bụt cùng Ananda đi hành hóa khắp nơi ở trong xứ Magadha. Những chốn non xanh nước Bụt đều có tới, nhưng không có nơi...
duong-xua-may-trang--chuong-76-hoa-trai-cua-ngay-hom-nay

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 76: Hoa trái của ngày hôm nay

Mùa an cư chấm dứt, các vị khất sĩ và nữ khất sĩ còn chưa kịp lên đường hành hóa thì nghe chiến tranh bùng nổ giữa hai vương...
duong-xua-may-trang--chuong-75-nhung-giot-nuoc-mat-sung-suong-cua-sudatta

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 75: Những giọt nước mắt sung sướng của Sudatta

Mười hôm sau, Bụt khoác y, ôm bát và rời thành Vương Xá. Người đi lên miền Bắc, vượt sông Hằng, tới thăm viếng chúng khất sĩ ở tu...
Đường Xưa Mây Trắng - Chương 74: Tiếng rú của con voi chúa

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 74: Tiếng rú của con voi chúa

Các đại đức Sariputta và Moggallana đã trở về Trúc Lâm sau hơn một tháng cư trú tại Gayasisa với đại đức Devadatta và giáo đoàn mới. Tất cả...
Đường Xưa Mây Trắng - Chương 73: Những vắt cơm dấu trong mái tóc

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 73: Những vắt cơm dấu trong mái tóc

Một đêm nọ trong khi đang tọa thiền ngoài sân tịnh thất trên núi Linh Thứu. Bụt mở mắt và thấy có người đứng lấp ló sau cây đại...
duong-xua-may-trang--chuong-72-chong-doi-im-lang

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 72: Chống đối im lặng

Thấm thoát mà đã đến ngày Bụt nói pháp thoại tại Trúc Lâm. Kỳ nào quần chúng cũng đi thật đông, có mặt tại buổi pháp thoại cũng có...
Đường Xưa Mây Trắng - Chương 71: Nghệ thuật lên dây đàn

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 71: Nghệ thuật lên dây đàn

Mùa an cư hoàn mãn, Bụt lên đường về miền Nam. Người ghé thăm vườn Nai Migaradava ở Isipatana, phía Bắc thành phố Baranasi, nơi người đã nói pháp...
duong-xua-may-trang--chuong-70-but-tu-dau-toi-va-se-di-ve-dau

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 70: Bụt từ đâu tới và sẽ đi về đâu?

Một hôm nọ, khi trời đang cơn mưa tầm tã, có một vị du sĩ tới viếng. Vị du sĩ này tên là Uttiya. Đại đức Ananda tiến dẫn...
duong-xua-may-trang--chuong-69-chim-cut-va-chim-ung

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 69: Chim cút và chim ưng

Tuy chưa bị Bụt gọi riêng để quở trách lần nào, thầy Svastika vẫn biết rằng mình còn có rất nhiều khiếm khuyết trong nếp sống phạm hạnh và...
duong-xua-may-trang--chuong-68-ba-canh-cua-nhiem-mau

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 68: Ba cánh cửa nhiệm mầu

Rời miền biển Bụt trở về Pataliputta, ghé Vesali và đi lên hướng Tây Bắc, quê hương của người. Khi tới Samagama, thuộc nội địa vương quốc Sakya. Bụt...
duong-xua-may-trang--chuong-67-nuoc-bien-chi-co-vi-man

Đường Xưa Mây Trắng – Chương 67: Nước biển chỉ có vị mặn

Mùa an cư năm ấy hoàn mãn, nhiều vị đại đức lên từ giã Bụt để đi hoằng hóa ở các địa phương. Đại đức Punna, vốn là một...

Bài mới