Friday, 10 January, 2025
nghe thuat dinh tam

Khổ đau bởi tại lòng người

Khổ đau luôn tồn tại quanh chúng ta. Sinh lão bệnh tử, đó là quy luật. Ai đó đã từng nói sinh ra trên cỏi đời này đã là khổ. Chúng ta có muốn tránh cũng không thể tránh được. Để hóa giải được khổ đau, biến cố trong cuộc đời trí tuệ có dạy rằng ta phải thay đổi tâm của ta. Tâm phải rộng để chứa những điều hay và điều chưa hay trong đời.
avt1

Báo động nạn phá thai hiện nay

Ngày nay, cùng với sự phát triển về kinh tế khoa học, tình trạng nạo phá thai cũng đang tăng theo trong giới trẻ chưa lập gia đình, chiếm gần 30% tổng số ca phá thai. Đặc biệt trong số đó, có tới 53% phá thai muộn, không an toàn và phá thai trên 1 lần, cũng không thiếu những bạn nữ là học sinh, sinh viên đã hai lần chối bỏ đứa con của mình.
nghe thuat dinh tam

Kinh Pháp Cú – Phẩm Thế Gian – Câu 172

"Người nào trước buông lung sau lại tinh tấn, người đó là ánh sáng chiếu cõi thế gian, như vầng trăng ra khỏi mây mù"
nghe thuat dinh tam

Vô Minh Che Lấp

Cứu cánh của Phật giáo là sự Giác Ngộ, phương tiện giúp đạt được Giác Ngộ là Trí Tuệ, và đối nghịch với Trí Tuệ là Vô Minh. Vô Minh mang lại khổ đau và Giác ngộ thì mang lại sự Giải Thoát.
nghe thuat dinh tam

Kinh Pháp Cú – Câu 39

"Người tâm đã thanh tịnh, không còn các hoặc loạn, vượt trên thiệnác, là người giác ngộ chẳng sợ hãi."
nghe thuat dinh tam

Đời mộng ảo, sao ta còn mê mải

Danh – lợi – tình – tiền luôn luôn là mục đích đạt được của mỗi con người trong vòng xoay cuộc đời. Dẫu biết rằng đó là mộng ảo mà thôi nhưng khó ai có thể thoát được cám dỗ của chúng. Có chăng là cách ứng xử đúng với luân thường đạo lý để cho cuộc sống diễn ra bình lặng, thư thái cho tâm hồn được an yên, tự tại.
nghe thuat dinh tam

Kinh Pháp Cú – Câu 104

"Tự thắng mình còn vẻ vang hơn thắng kẻ khác. Muốn thắng mình phải luôn luôn tiết chế lòng tham dục"
nghe thuat dinh tam

Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình

Nhiều người cho rằng, kẻ thù của ta chính là kẻ xấu xa nào đó gieo rắc những đau khổ trong cuộc sống của mình; ai đó đã cản trở đi, lấy mất đi những điều mà họ đang hoặc muốn sở hữu. Nhưng có lẽ họ không nhận ra rằng “kẻ thù lớn nhất đời mình là chính mình”.
nghe thuat dinh tam

Xa cõi bụi hồng lắm thị phi

Khen chê là chuyện thiên hạ, chúng ta không thể lấy tay mình che miệng đời được. Người ta có quyền nói, có quyền khen, có quyền chê, còn mình có quyền không tiếp nhận để tâm bình thản. Người thành công dám đặt sự khen chê ở sau lưng. Đôi khi, họ còn dùng sự chê bai, phỉ báng, chỉ trích làm bàn đạp, tạo động lực để rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại.
avt1

Phát Nguyện Ăn Chay Nhưng Không Thực Hiện Được

Con có một tâm tư lúc nào cũng thấy có tội với đức Quan Thế Âm Bồ Tát, vì cách đây 3 năm con có phát nguyện khi người thân hết bệnh, con sẽ phóng sanh và ăn chay 1 năm, nhưng khi người thân khỏi bệnh, con chỉ thực hiện được việc phóng sanh, còn ăn chay 1 năm con làm không được nên con luôn cảm thấy có tội.
avt1

Bình phong che đậy sự mặc cảm, tủi nhục

Đôi khi, trong cuộc sống, chúng ta sẽ gặp những người nghèo khổ, tật nguyền, xấu xí về vẻ bên ngoài nhưng tính tình cực kỳ khó chịu, hoặc ích kỷ, hoặc tham lam, hoặc nói năng và hành động thô lỗ… Chúng ta thường chỉ trích rằng “Đã xấu còn đóng vai ác, không để người khác thương!” Nhưng ta có hiểu vì sao họ lại đóng “vai ác” như vậy không?
avt1

Kinh Pháp Cú – Câu 103

"Thắng ngàn quân giặc ở chiến trường chẳng bằng tự thắng. Người tự thắng là chiến sĩ oanh liệt nhất"
avt1

Kinh Pháp Cú – Câu 100

"Thắng ngàn quân giặc ở chiến trường chẳng bằng tự thắng. Người tự thắng là chiến sĩ oanh liệt nhất"
avt1

Chiến thắng vạn quân không bằng tự thắng lấy mình

Chiến thắng vạn quân không bằng chiến thắng chính mình, chiến thắng chính mình mới là chiến công oanh liệt nhất!
avt1

Kinh Pháp Cú – Câu 38

"Người tâm không an định, không hiểu biết Chánh pháp, lòng tin không kiên cố, thì trí tuệ khó thành"
avt1

Sự ràng buộc của nghiệp

Chính ba nghiệp thân khẩu ý là động cơ dẫn dắt chúng sanh vào vòng trầm luân sanh tử luân hồi nhiều đời nhiều kiếp. Cho nên, muốn thoát ly sanh tử luân hồi, con người phải biết dừng nghiệp và chuyển nghiệp.

Bài mới