Thần Tài là biểu pháp cho hạnh bố thí
Lượn qua các trang báo mạng thấy người Sài Gòn đổ xô đi mua cá lóc nướng trui để cúng thần Tài. Trong đạo Phật không có thần Tài, Quan Công, Thổ Địa…Nhưng nhiều...
Lịch Sử Và Ý nghĩa Chuông Trống Bát Nhã
Chuông trống là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”) vì công năng của chúng là...
Ý Nghĩa Lá Cờ Phật Giáo
I .- Nguồn gốc:
Người phác họa ra lá cờ Phật Giáo Thế Giới là ông Henry Steel Olcott, sinh ngày 2-8-1832 tại New Jersey - Hoa Kỳ và mất ngày 17-2-1907 tại Adgar, Ấn...
Ý nghĩa của việc ăn chay trong Phật giáo
Đã có rất nhiều sách vở, bài viết đề cập đến về vấn đề ăn chay. Mở lại chủ đề này có vẻ như đẩy một cánh cửa đã mở rộng, vì vậy bài...
Ý Nghĩa Dâng Hương
Giải Thích
1. Khói hương trong tâm linh người Việt
Nghi thức dâng hương là tập quán mà hầu như mọi người dân Á châu bất kể lứa tuổi nào và sống ở nơi đâu đều...
Để Giới Trẻ Tìm Về Với Phật Giáo
1. Từ tình hình thực tế
Theo thống kê, dân số Việt Nam hiện nay hơn 83 triệu dân. Mặc dù chưa có sự khảo sát chính xác nhưng theo đánh giá chung, con số...
Vài Nét Về Gia Đình Phật Tử
iNói đến đoàn thể Gia Đình Phật Tử. Chúng ta không thể không nhắc đến cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám , người đã sáng lập ra đoàn thể nầy.
Cụ Lê Đình Thám sinh...
Tại Sao Tràng Chuỗi Lại Dùng 108 Hạt?
Phật giáo nhìn vào vũ trụ nhân sinh, không phải là duy vật, không phải duy tâm, cũng không phải là duy thần. Mà Phật giáo nhìn vào sự hình thành của con người...
Vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập, phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý
Bài viết phân tích sâu sắc vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập và phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý và thời Trần. Tiếp đến,...
Ý nghĩa của ngày rằm tháng bảy và xá tội vong nhân
Từ khi nào rằm tháng Bảy và lễ hội xá tội vong nhân đã đi vào tâm thức và văn hóa Việt nam? Chúng ta không biết chính xác niên đai và xuất xứ của lễ này cùng với câu chuyên của Mục Kiền Liên cứu mẹ trong Tự Tứ – ngày chư Tăng mãn...
Phân biệt lễ Vu Lan & Ngày Mở Cửa Địa Ngục
Hàng năm, cứ đến Rằm tháng 7 âm lịch, người dân cả nước lại sắm sửa những mâm đồ lễ để cúng chúng sinh nhân ngày Xá tội vong nhân (ngày "mở cửa địa...
Đạo Phật Và Nền Văn Hóa Việt Nam
Như mọi người đều biết vào thế kỷ thứ nhất sau kỷ nguyên, đạo Phật du nhập vào Việt Nam trong khi đất nước đang bị phong kiến phương Bắc đô hộ. Trước đó,...
Ảnh hưởng của Phật giáo tới dân tộc Việt Nam
Từ khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch sử dân tộc, Phật giáo ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận...
Triết lý nhân quả trong các khúc ngâm “song thất lục bát” hậu kỳ trung đại
Phật giáo thâm nhập vào nước ta và có những ảnh hưởng nhất định về xã hội, văn hóa. Mỗi thời kỳ khác nhau, tùy vào chính sách của nhà nước đối với đạo...
Rằm tháng sáu: ngày chuyển pháp luân
Có ba dịp lễ lớn trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy. Đó là ngày lễ Magha Puja, Vesakha Puja, và Asalha Puja.
"Puja" nghĩa là tôn kính, quý kính, còn có nghĩa là sự...