Nghi Cúng Đại Bàng
Cúng Đại Bàng là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Quá Đường mỗi buổi trưa ở các tự viện theo truyền thống Phật Giáo Đại Thừa, đặc biệt là mùa An Cư...
Nghi Cúng Quá Đường
Giới tử đứng trước bàn ăn nghe tiếng khánh chắp tay đồng xá rồi ngồi xuống. Sau nghe ba hồi bảo chúng, đồng tụng bài cúng dường. (Tay trái bắt ấn Tâm sơn, tay...
Ý Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo
Lạy hay còn gọi là Lễ Bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh,...
Mang thơ Thiền Việt Nam ra thế giới
Nhiều người đã biết nghệ nhân Lê Văn Kinh là con trai của người từng thêu áo cho vua triều Nguyễn, là cháu ngoại Tham tri Bộ Lễ Nguyễn Văn Giáo. Cũng nhiều người...
Phật Di Lặc – biểu tượng tuyệt đối của hạnh phúc
Ở những hình ảnh ban đầu, Di Lặc được mô tả như một vị hoàng tử thanh mảnh, tuấn tú, thường mặc trang phục hoàng gia Ấn Độ.
Bạn hãy bày tượng Phật ở cung...
Vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập, phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý
Bài viết phân tích sâu sắc vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập và phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt thời Lý và thời Trần. Tiếp đến,...
Triết lý Phật giáo trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
Nếu người ta không thích hồn thơ táo bạo, cách tân như Vi Thùy Linh hay suy tư trầm ngâm kiểu nam giới như Nguyễn Trọng Tạo mà muốn tìm đến một hơi thở...
Triết lý nhân quả trong các khúc ngâm “song thất lục bát” hậu kỳ trung đại
Phật giáo thâm nhập vào nước ta và có những ảnh hưởng nhất định về xã hội, văn hóa. Mỗi thời kỳ khác nhau, tùy vào chính sách của nhà nước đối với đạo...
Văn học Phật giáo đã viết nên chương mở đầu xuất sắc của nền văn học Việt Nam
Một ngàn năm Thăng Long là kể từ năm 1010 cho đến nay, từ khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ vùng rừng núi Hoa Lư đến trung tâm vùng đồng bằng châu...
Xuất thân của nhà sư Đường Huyền Trang trong hiện thực lịch sử Trung Quốc
Chuyện Tây du của Ngài Pháp sư Đường Tam Tạng (hay Đường Huyền Trang) là một sự kiện có thật trong lịch sử Trung Quốc;
Song ngày nay, nhiều nguồn tài liệu vẫn viết không...
Nhân ngày vía Quan Thế Âm Bồ Tát, bàn về việc tu tập theo hạnh nguyện của Bồ Tát
Tại Việt Nam, một người dù có theo đạo Phật hay không nhưng khi nhắc đến hình ảnh Quan Thế Âm Bồ Tát thì hầu như ai cũng biết. Đặc biệt, trên những chuyến...
Ngôi chùa phát tích thuộc dòng thiền lớn nhất Việt Nam
Nơi phát tích của thiền phái Vô Ngôn Thông
Hiện nay, truyền thuyết về thời gian xây dựng chùa Kiến Sơ vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Tương truyền, chùa được một phú hào ở...
Rằm tháng Bảy, lễ Vu Lan: Sắm cỗ to hay hiếu thảo?
Theo giáo lý Phật giáo, Vu Lan là lễ thường niên để tưởng nhớ, báo hiếu tổ tiên, ông bà, cha mẹ - những người đã khuất. Nhiều người đã thể hiện sự "hiếu...
Ý nghĩa của việc ăn chay trong Phật giáo
Đã có rất nhiều sách vở, bài viết đề cập đến về vấn đề ăn chay. Mở lại chủ đề này có vẻ như đẩy một cánh cửa đã mở rộng, vì vậy bài...
Ảnh hưởng của Phật giáo đến các giá trị đạo đức Xã Hội của người Việt
1. Phật giáo trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt
Trong suốt quá trinh hình thành và phát triển, Phật giáo Việt Nam đã có nhiều đóng góp đáng kể đối với...
Ảnh hưởng của Phật giáo tới dân tộc Việt Nam
Từ khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch sử dân tộc, Phật giáo ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận...