Tánh Không là gì?
Upasika Kee Nanayon (1901-1979)
Khi nói một tâm thức trống không, thì nó trống không về cái gì? Tánh Không (Emptiness /Vacuité/sự Trống Không) phải chăng có nghĩa là tất cả đều biến mất và trở thành hư...
Con đường xuất ly
Dẫn nhập
Một thời Thế Tôn ngự tại tịnh xá Kỳ Viên. Bấy giờ Thiên tửRohitassa, biệt danh Xích Mã, dung sắc tuyệt diệu, vào lúc cuối đêm, đến chỗ Đức Phật, đảnh lễ dưới chân Ngài rồi kể...
Tìm hiểu một trong 5 việc của Đại Thiên
I.- ĐẠI THIÊN LÀ AI?
Đại Thiên là nhân vật xuất hiện sau Phật nhập Niết Bàn 100 năm, hay sau Phật 200 năm? một nhân vật gây sóng gió không những trong Tăng đoàn thời bấy giờ, còn để lại hậu...
Ý nghĩa lễ bố tát, thuyết giới
Duyên khởi
Khi Đức Phật trú tại thành Vương Xá, nước Ma Kiệt Đà, tại đây có các nhóm Phạm Chí ngoại đạo cùng nhau tập họp về một chỗ để giảng đạo và thọ dụng sự cúng dường của các đệ tử tại gia....
Chư Tăng & chư Ni có được bố-tát chung hay không?
Trong quá trình hình thành và phát triển Tăng đoàn, các nghi thức sinh hoạt riêng cho cộng đồng Tăng chúng được Đức Phật dần chế định và hình...
Đi vào đời ác năm trược
Xã hội là sự hiện hành, sự biểu hiện của tâm, tâm sở chúng sanh với rất nhiều tạp nhiễm phiền não của con người. Để đi vào cuộc đời, đi vào tâm tưởng tạp nhiễm phiền não của người khác hầu giải thoát cho họ, Bồ-...
Tu hành như khúc gỗ
Người xuất gia tu hành thường được ví như cái thớt mài dao, người Phật tử tại gia hằng ngàyđiều mài dao lên cái thớt ấy. Nếu người xuất giakhông biết kiểm thúc sáu căn, phòng hộ tam nghiệp,...
Ái dục và các phiền não khác
Bản Anh: Lucid Exposition of the Middle Way. The Essential Chapters from the PRASANNAPADA of Candrakirti, translated from the Sanskrit by Mervyn Sprung in collaboration with T.R.V. Murtiand U.S....
Mười Đặc Điểm Cơ Bản Của Phật Giáo
MƯỜI ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO
Hòa thượng Thích Trí Quang
Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt...
Nguồn gốc và ý nghĩa của y cà sa
Chiếc y cà sa của người xuất gia đệ tửPhật là một hình tượng cao đẹp, thoát tục. Nó không chỉ đơn thuần là một chiếc y che thân, mà là một biểu tượng thanh cao giải thoát của Phật giáo. Do...
Tinh thần Phật giáo chân chính
I-DẪN NHẬP
Đạo đức là chân lý sống, là tấm gương sáng để người lãnh đạo Phật giáo thể hiện tinh thần bao dung và hòa hợp trong các tông phái tu học của đạo Phật. Trách nhiệm Giáo hội trong thời hiện đại khoa học phát triển một cách nhanh chóng...
Uẩn và Không
“ Nầy Xá-lợi tử! Sắc chính là không, không chính là sắc, sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy”. (Tâm...
Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh
1. Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh
Nói một cách tổng quát, Phật giáo không chấp nhận chiến tranh dưới bất cứ hình thức nào, dù đó là chiến tranh dưới danh nghĩa gì. Vì chiến tranh là đồng nghĩa...
Tứ Trọng Ân Theo Quan Điểm Đạo Phật
Với truyền thống tốt đạo đẹp đời đất nước ta đã có chiều dài lịch sử bốn nghìn năm văn hiến, dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng lâu đời là thờ cúng ông bà tổ tiên. Thế cho nên đạo thờ ông bà tổ tiên nói...
Pháp Ngữ Hòa Thượng Tuyên Hóa – Phần 2
Pháp Ngữ Của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Khi bạn có lòng lo sợ thì dù bạn không muốn ma lại, ma cũng sẽ tới. Bạn không có tâm lo sợ,...
Pháp Ngữ Hòa Thượng Tuyên Hóa – Phần 3
Pháp Ngữ Của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Người có lòng thù hằn, thì sẽ có con quỷ mặt đỏ.
Người có lòng oán ghét, thì sẽ có con quỷ mặt vàng.
Người...