Phật giáo và con đường phát triển nội tâm
Philippe Cornu là một học giả uyên bác, thông thạo tiếng Tây Tạng, tiếng Phạn, tiếng Pali, tiếng Hán… Ông viết bảo, dịch thuật rất nhiều kinh sách, và thường được mời thuyết giảng...
Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (P7)
HỎI: Chúng ta có thể làm gì để chống lại bạo động thường thấy quá nhiều trong xã hội chúng ta?
ĐÁP: Chúng tôi nghĩ chúng tôi vừa trả lời điều ấy! Về mặt khác, chúng tôi không...
Tận dụng cả trong lẫn ngoài để thành công
Chúng ta cũng biết rằng, bất cứ cái gì trên đời này đều có ở trong và ở ngoài hết. Thuật ngữ triết học gọi là nội hàm và ngoại biên. Vậy vấn đề...
Đến chùa lễ Phật
Người phật tử khi đến chùa để lễ Phật, phải hiểu nghi cách. Tổ Bá Trượng dạy trong “Bộ Thanh Quy Bá Trượng”: “Tiên bái trụ trì, hậu bái Thích Ca” và “Vương Pháp...
Nội kết Facebook
Trong thời đại công nghệ internet phát triển như hiện nay, các nhà kinh doanh thay nhau khai thác mảnh đất màu mở nhằm mang lại các lợi ích do Internet mang lại. Facebook,...
Hạnh kiên nhẫn
Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền tại Cộng đồng...
Ba câu hỏi
Ðó là chuyện ba câu hỏi khó của một nhà vua, do nhà văn hào Leo Tolstoy kể lại. Ba câu hỏi ấy là:
1. Làm sao để biết được thời gian nào là thời...
Úc: Trường tiểu học Phật giáo đầu tiên tại Melbourne
Vùng đất Springvale South là nơi tọa lạc của ngôi trường tiểu học Phật giáo đầu tiên trên mảnh đất Melbourne - Úc.
Trường Tiểu học Hoa Nghiêm vừa được khánh thành và khai khóa...
Quan điểm của Phật giáo về sự đau đớn và bệnh tật (P.2)
Bài 2: Y Khoa chỉ là phép luyện đan chống lại sự đau đớn
Dilgo Khyentsé Rinpoché
Lời giới thiệu của người dịch:
Dưới đây là bài giảng thứ hai về chủ đề thái độ của một người...
Đến chùa quét dọn bên ngoài, tỉnh thức bên trong
Trong cảnh phố xá tấp nập, áp lực công việc, hay thời gian dồn cho các trang mạng xã hội, game online - làm cho các bạn trẻ dần đánh mất chính mình, đôi...
Giá trị giáo dục của Phật giáo trong xã hội hôm nay
Tính giáo dục của Phật giáo đã đến với nhân loại với tinh thần khoan dung kêu gọi mọi người nhường cơm xẻ áo, nhìn nhau bằng ánh mắt từ hòa, góp phần hình...
Nhà Nho Nguyễn Công Trứ Với Phật Giáo
1. Khác với phần đông các danh nhân dưới thời phong kiến, Nguyễn Công Trứ (1778-1859) thành danh khá muộn màng. Vốn là người thông minh, hiếu học song sau nhiều lần thi trượt, phải đến năm Kỷ Mão (1819), khi...
Con đường an vui (chương 6)
Chương 6: An lạc cát tường
CÚNG “SAO” HAY CÚNG TRƯỚC?
Vừa rồi, một số Phật tử đến thăm và hỏi chúng tôi rằng: “Chùa thầy có cúng sao không?”. Chúng tôi cười trả lời: “Chùa...
Giá trị không đổi
Trong chùa, 1 hôn lễ đang được tổ chức. Sư Thầy xuất hiện với bài giảng về hôn nhân, Sư cầm tờ 100 đôla còn mới trên tay và nói:
- Có ai muốn được...
Hiện đại hoá Phật giáo
Hiện nay trên thế giới, các nước đang tích cực thúc đẩy công cuộc hiện đại hoá như: hiện đại hoá về quân sự, kinh tế, giáo dục, v.v…
Toàn thế giới đều coi trọng...
Nhất-xiển-đề & Sơ Tâm
“Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt”
(Trịnh Công Sơn)
Khi mới bước chân vào đạo, mình thành kính, thiết tha muốn được thấy rõ phương pháp nào dẫn mình đến sự chứng ngộ nhanh nhất. Như một tờ giấy trắng, chúng tatừ...