Kiềm chế lòng ganh tỵ
Sự ghen ghét luôn là một đặc tính của con người. Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến.
Sự mầu nhiệm
Đối với nhiều người, Phật pháp màu nhiệm chính là sự thần thông quảng đại. chư Phật nghe thấu, hiểu rõ tiếng lòng tiếng khổ của chúng sinh và ra tay giúp đỡ, giải quyết mọi khó khăn hoạn nạn ấy. Nhưng có phải chỉ cần quỳ dưới chân Phật, cầu xin khấn vái thì mọi việc sẽ được hanh thông, cuộc đời sẽ gặp nhiều may mắn không?
Để hiểu đạo Phật (P3)
"Nước trong bốn biển chỉ có một vị là vị mặn, cũng như thế giáo-lý của ta chỉ có một vị là vị giải thoát".
VẤN ĐỀ GIẢI THOÁT
"Nước trong bốn...
Đừng đánh mất nụ cười
Trích trong bài giảng: Nuôi dưỡng nụ cười
https://youtu.be/_djvaZCjWLo
Giọt Nước Tràn Ly
Khi bị áp lực đè nặng, tâm hồn dần trở nên bị rối loạn, hoang tưởng, mất kiểm soát về tâm lý... sẽ đưa chúng ta đến những tệ nạn nguy hiểm khôn lường.
Trái Tim Của Bụt bài 16: Chánh định
Trái Tim Của Bụt bài 16: Chánh định
Hôm nay là ngày 16 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Hạ, học tiếp về tứ diệu đế.
Hôm trước...
Khi nào lòng tham bắt đầu có tội?
Có đúng không khi một số người nói rằng: "Đạo Phật dạy con người ta phải biết diệt trừ tham, nhưng vậy tại sao chúng ta còn tham kiếm tiền, tham làm giàu?"
Pháp Ngữ Hòa Thượng Tuyên Hóa – Phần 3
Pháp Ngữ Của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Người có lòng thù hằn, thì sẽ có con quỷ mặt đỏ.
Người có lòng oán ghét, thì sẽ có con quỷ mặt vàng.
Người...
Kham nhẫn – chiếc áo giáp vô hình
Nhịn được cái tức một lúc
Tránh được mối lo trăm ngày
Giáo Trình Phật Học – 17. Tam Tạng Kinh Điển Của Phật Giáo
GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC
(BUDDHISM COURSE)
Chan Khoon San
Biên dịch: Lê Kim Kha
Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2011
---o0o---
XVII
TAM TẠNG KINH ĐIỂN CỦA PHẬT GIÁO
MỤC LỤC
1. Tam Tạng Kinh Điển (Tipitaka, Ba...
Thất tình, lục dục
Trong đời sống chúng ta, không ai có thể tránh khỏi những cảm xúc được biểu lộ ra bên ngoài, trong suy nghĩ, tư tưởng và hành động. Một trong những cảm đó, con người hay vướng mắc phải nhất đó chính là “Thất tình lục dục”. Vậy thất tình lục dục có nghĩa là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trích đoạn dưới đây.
Liệu bạn có dám thử thách chính mình?
Nếu bạn vẫn mang những suy nghĩ và tính cách cũ, mọi rắc rối không thể nào được giải quyết vì bạn vẫn sẽ mắc phải những sai lầm cũ. Vượt lên chính mình, bạn sẽ trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Bất đồng quan điểm gây oan trái trong gia đình
Bất đồng quan điểm gây oan trái trong gia đình
Kinh Pháp Cú – Phẩm Song Yếu (Câu 1-2)
Câu 1: Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác tất cả. Nếu đem tâm ô nhiễm tạo nghiệp nói năng hoặc hành...
1- ĐÊM DÀI LẮM MỘNG
Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại Đại Lâm, giảng đường có nóc nhọn. Rồi Thế Tôn cho gọi các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo, có năm hạng...
Đạo Làm Con
Chữ hiếu trong cuộc đời này rộng lắm! Nó không đơn thuần là hiếu kính với cha mẹ bằng tiền tài, vật chất hay phải luôn luôn ở bên chăm nom, phụng dưỡng mà đôi khi là sự hy sinh thầm lặng để được thấy nụ cười hạnh phúc, an lạc của mẹ cha... hay đơn giản là những bữa cơm sum vầy trong sự yêu thương, hòa thuận...