Monday, 6 May, 2024
Auto Draft

Ba hạnh của sa môn

Một thời, Thê Tôn trú tại Vesàli, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có ba hạnh này cả Sa môn cần phải làm. Thế nào là ba? Thọ trì...
Kinh Doanh Thành Công

Kinh Doanh Thành Công

Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, vườn Ghosita, rồi Tôn giả Sàriputta đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì có...
Cảm nhận về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác

Cảm nhận về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh văn đưa ra một kết luận chắc thực, rằng nếu quán sát được tất cả những điều ấy một cách đúng như thật, một hành giả sẽ dần...
Tinh thần Phật giáo chân chính

Tinh thần Phật giáo chân chính

I-DẪN NHẬP Đạo đức là chân lý sống, là tấm gương sáng để người lãnh đạo Phật giáo thể hiện tinh thần bao dung và hòa hợp trong các tông phái tu học của đạo Phật. Trách nhiệm Giáo hội trong thời hiện đại khoa học phát triển một cách nhanh chóng...
a 1

Hại người hại mình

Thương người chính là thương mình, hại người chính là hại mình. Chân lý đơn giản như vậy, nhưng để thấu triệt thì không phải ai cũng có thể hiểu. Luật nhân quả vốn không cần nói, không cần bàn, không cần con người biết đến.
Giáo Trình Phật Học - 16. Tưởng Niệm Phật, Pháp, Tăng

Giáo Trình Phật Học – 16. Tưởng Niệm Phật, Pháp, Tăng

i) Phát triển tình thương yêu, lòng nhân ái: để xua tan sự Sân hận, ác ý. ii) Sự gớm ghiếc của cơ thể: để xua tan dục vọng. iii) Chánh...
Giáo Trình Phật Học - 17. Tam Tạng Kinh Điển Của Phật Giáo

Giáo Trình Phật Học – 17. Tam Tạng Kinh Điển Của Phật Giáo

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC  (BUDDHISM COURSE) Chan Khoon San Biên dịch: Lê Kim Kha Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2011 ---o0o--- XVII TAM TẠNG KINH ĐIỂN CỦA PHẬT GIÁO  MỤC LỤC 1. Tam Tạng Kinh Điển (Tipitaka, Ba...
cach diet tru ban nga

Đừng để hoàn cảnh chi phối

Khi bị tổn thương,ta sẽ đánh mất niềm tin. Mọi thứ dường như sụp đổ. Ta quỵ ngã. Những đau đớn về mặt tinh thần sẽ tát mạnh vào ta như cơn sóng dữ ngày bão. Lựa chọn vững vàng như những tảng đá hay yếu ớt chìm nổi như cành củi khô là ở chúng ta?
tich-duc-moi-la-dieu-tot-nhat-ta-co-the-de-lai-cho-doi-sau

Tích Đức Mới Là Điều Tốt Nhất Ta Có Thể Để Lại Cho Đời Sau

Thời nhà Tống có một phú hộ giàu có nhờ biết khôn khéo buôn bán làm ăn. Tích được nhiều tiền bạc tiêu ba đời không hết,...
Tam Độc và Pháp Đối Trị

Tam Độc và Pháp Đối Trị

THERAVADA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY TAM ĐỘC VÀ PHÁP ĐỐI TRỊ MAHA THONGKHAM MEDHIVONGS Chùa Kỳ Viên tái bản PL. 2546 - DL. 2002 Dàn bài  Lời tựa - Dẫn nhập  Giải về Tham lam  Giải về Sân...
Auto Draft

Cư sĩ chứng quả dự lưu

Một thời, Thế Tôn trú giữa dân chúng Sakka, tại Kapilavatthu. Rồi Thế Tôn, vào buổi sáng, đắp y, mang bát đi đến nhà Thích nữ Kàligodhà. Sau khi...
a

Giá trị cao quý của một con người

Lương thiện là đạo đức, nhưng lương thiện cũng là trí tuệ. Người thông minh chưa chắc đã lương thiện, nhưng người lương thiện chắc chắn là người thông minh nhất.

Sợ đau khổ nhưng vẫn gieo nhân khổ đau

Con người chúng ta, rất sợ đau khổ, nhưng mâu thuẫn hơn là: sợ đau khổ nhưng cái nhân gây ra đau khổ thì lại không dám từ bỏ.....
a

Kiềm chế lòng ganh tỵ

Lòng ganh tỵ sẽ phá hoại mối quan hệ giữa người với người. Vì ganh ghét, đố kỵ mà hòa khí bị rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết cứ quanh quẩn trong vòng tròn không lối thoát phủ kín cái Tâm độc, từng ngày hủy hoại những khoảnh khắc lẽ ra là hạnh phúc vui vẻ, là trọn vẹn. Mời cả nhà cùng nghe Sư Phụ chia sẻ về cách kiềm chế lòng ganh tỵ.
avatar2 1

Kinh Pháp Cú – Câu 118

"Nếu đã làm việc lành, hãy nên tiếp làm mãi, nên vui làm việc lành. Hễ chứa lành nhất định thọ lạc"
Auto Draft

Phương trời thong dong – Vấn đáp

Hỏi: Kính bạch thầy, con muốn đi tu nhưng ba mẹ không cho phép với ba lý do sau đây: Thứ nhất, đi tu là bất hiếu với cha mẹ. Thứ...

Bài mới