Kinh Pháp Cú – Câu 104
"Tự thắng mình còn vẻ vang hơn thắng kẻ khác. Muốn thắng mình phải luôn luôn tiết chế lòng tham dục"
Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình
Nhiều người cho rằng, kẻ thù của ta chính là kẻ xấu xa nào đó gieo rắc những đau khổ trong cuộc sống của mình; ai đó đã cản trở đi, lấy mất đi những điều mà họ đang hoặc muốn sở hữu. Nhưng có lẽ họ không nhận ra rằng “kẻ thù lớn nhất đời mình là chính mình”.
Xa cõi bụi hồng lắm thị phi
Khen chê là chuyện thiên hạ, chúng ta không thể lấy tay mình che miệng đời được. Người ta có quyền nói, có quyền khen, có quyền chê, còn mình có quyền không tiếp nhận để tâm bình thản. Người thành công dám đặt sự khen chê ở sau lưng. Đôi khi, họ còn dùng sự chê bai, phỉ báng, chỉ trích làm bàn đạp, tạo động lực để rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại.
Phát Nguyện Ăn Chay Nhưng Không Thực Hiện Được
Con có một tâm tư lúc nào cũng thấy có tội với đức Quan Thế Âm Bồ Tát, vì cách đây 3 năm con có phát nguyện khi người thân hết bệnh, con sẽ phóng sanh và ăn chay 1 năm, nhưng khi người thân khỏi bệnh, con chỉ thực hiện được việc phóng sanh, còn ăn chay 1 năm con làm không được nên con luôn cảm thấy có tội.
Bình phong che đậy sự mặc cảm, tủi nhục
Đôi khi, trong cuộc sống, chúng ta sẽ gặp những người nghèo khổ, tật nguyền, xấu xí về vẻ bên ngoài nhưng tính tình cực kỳ khó chịu, hoặc ích kỷ, hoặc tham lam, hoặc nói năng và hành động thô lỗ… Chúng ta thường chỉ trích rằng “Đã xấu còn đóng vai ác, không để người khác thương!” Nhưng ta có hiểu vì sao họ lại đóng “vai ác” như vậy không?
Kinh Pháp Cú – Câu 103
"Thắng ngàn quân giặc ở chiến trường chẳng bằng tự thắng. Người tự thắng là chiến sĩ oanh liệt nhất"
Kinh Pháp Cú – Câu 100
"Thắng ngàn quân giặc ở chiến trường chẳng bằng tự thắng. Người tự thắng là chiến sĩ oanh liệt nhất"
Chiến thắng vạn quân không bằng tự thắng lấy mình
Chiến thắng vạn quân không bằng chiến thắng chính mình, chiến thắng chính mình mới là chiến công oanh liệt nhất!
Kinh Pháp Cú – Câu 38
"Người tâm không an định, không hiểu biết Chánh pháp, lòng tin không kiên cố, thì trí tuệ khó thành"
Sự ràng buộc của nghiệp
Chính ba nghiệp thân khẩu ý là động cơ dẫn dắt chúng sanh vào vòng trầm luân sanh tử luân hồi nhiều đời nhiều kiếp. Cho nên, muốn thoát ly sanh tử luân hồi, con người phải biết dừng nghiệp và chuyển nghiệp.
Kinh Pháp Cú – Câu 105
"Dù là Chư Thiên, Càn thát bà, Ma vương hay Phạm thiên, không một ai chẳng thất bại trước người đã tự thắng"
Không có khổ đau sẽ không biết thế nào là hạnh phúc
Không có cái hạnh phúc nào từ trên trời rơi xuống, cũng không có cái thiên đường chỉ toàn là hạnh phúc. Bởi ý niệm hạnh phúc chỉ có khi còn người biết cảm nhận khổ đau.
Kinh Pháp Cú – Câu 19
"Dù tụng nhiều kinh mà buông lung không thực hành thì chẳng huởng được phần ích lợi của Sa môn, khác nào kẻ chăn bò thuê, lo đếm bò cho người"
Đi trong cõi mộng, ta đừng mộng
Đi trong cõi mộng ta đừng mộng Đứng giữa đất trời chẳng hướng trông Ngồi đây soi bóng mình qua lại Nằm ngủ mơ màng nhớ tánh không.
Tu tập là cách tốt nhất ban tặng hạnh phúc cho mình
Ban tặng yêu thương sẽ nhận được hạnh phúc. Được ban tặng là một niềm hạnh phúc. Biết ban tặng càng hạnh phúc hơn