Nguồn Gốc Loài Người
NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
Toàn Không
(Trường A-Hàm, quyển 1, trang 547, 548. Quyển 2, trang 483-485)
Nói về nguồn gốc loài Người, một vấn đề liên quan tới nguồn gốc của chính Tổ-tiên xa xưa lâu đời của chúng ta; nó hết sức khó hiểu cho con...
Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi
BỒ TÁT VĂN THÙ SƯ LỢI
Lưỡi Gươm Vàng Trí Tuệ
Tâm Hà Lê Công Đa
Qua kinh sách thuộc truyền thống Đại thừa ta được biết mỗi vị Phật thường có hai vị Bồ tát làm...
Đường Xưa Mây Trắng – Chương 53: An trú trong hiện tại
Mùa Xuân năm sau, tại Kammassadhamma thủ phủ xứ Kuru thuộc vùng Tây Bắc, Bụt nói kinh Niệm Xứ (Satipatthanasutta) cho một thính chúng khất sĩ trên ba trăm người.
Đây là một kinh rất...
Đường Xưa Mây Trắng – Chương 51: Kho tàng của cái thấy
Mãn mùa an cư, Bụt lên đường, hướng về Savatthi. Svastika và Rahula được phép tùy tùng người.
Đây là lần đầu Svastika được đến tu viện Jetavana. Tu viện rất đẹp và đầy đủ...
Tiểu sử Cưu Ma La Thập và các môn đệ
Cưu Ma La Thập (s: Kumārajīva, 鳩摩羅什, 344-413, có thuyết cho là 350-409): âm dịch tiếng Phạn là Cứu Ma La Thập (究摩羅什), Cưu Ma La Thập Bà (鳩摩羅什婆), Câu Ma La Đổ Bà (拘摩羅耆婆), gọi tắt...
13 vị tổ Tịnh Độ tông – Huệ Viễn đại sư (Liên tông nhất tổ)
Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sanh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành...
Đường Xưa Mây Trắng – Chương 78: Hai ngàn chiếc áo vàng trên Núi Thứu
Một buổi chiều nọ, khi Bụt đang đi thiền hành trên triền núi, có hai người võng đại đức Devadatta lên.
Đại đức Devadatta ốm nặng đã mấy năm nay. Đại đức muốn thấy mặt...
13 vị tổ Tịnh Độ tông – Thiếu Khang đại sư (Liên tông ngũ tổ)
Thiếu Khang đại sư họ Châu, người đời nhà Đường, ở vùng núi Tiên Đô xứ Tấn Vân. Từ buổi sơ sanh, ngài im lặng không nói. Năm bảy tuổi nhân lễ trai hội,...
Đường Xưa Mây Trắng – Chương 67: Nước biển chỉ có vị mặn
Mùa an cư năm ấy hoàn mãn, nhiều vị đại đức lên từ giã Bụt để đi hoằng hóa ở các địa phương. Đại đức Punna, vốn là một trong những vị giảng sư...
Tỳ-khưu-ni Prakirti (Cô gái hạ tiện yêu đại đức Ānanda)
Cổ sử truyện
CON GÁI ĐỨC PHẬT
(Hành trạng của chư Thánh ni
& những cận sự nữ đặc biệt và thù thắng)
Tỳ-khưu-ni Prakirti
(Cô gái hạ tiện yêu đại đức Ānanda)
* Nguyên tác Anh ngữ: “Venerable Ānanda and outcaste
maiden” của V. Weragoda Sarada...
Tôn giả A Nan Ðà – Ða văn đệ nhất
Tôn Giả A Nan Ðà
Anada - Ða Văn Ðệ Nhất
Trong hàng Thánh chúng hay thập đại đệ tử của Ðức Phật, A Na Ðà (Ananda) là vị trẻ nhất. Tôn giả là vị luôn...
Puṇṇikā (Cô gái nô lệ đội nước)
Cổ sử truyện
CON GÁI ĐỨC PHẬT
(Hành trạng của chư Thánh ni
& những cận sự nữ đặc biệt và thù thắng)
Puṇṇikā
(Cô gái nô lệ đội nước)(1)
(1) Xem “ Therī Upadāna Pāḷi (38. Puṇṇāpadānaṃ)
Thân phận chiên-đà-la
Như...
Tỳ-khưu-ni Paṭācārā (Đệ nhất thông Luật)
Cổ sử truyện
CON GÁI ĐỨC PHẬT
(Hành trạng của chư Thánh ni
& những cận sự nữ đặc biệt và thù thắng)
Tỳ-khưu-ni Paṭācārā
(Đệ nhất thông Luật)
Do túc duyên nhiều đời, cô gái sanh ra trong một gia...
Hoàng hậu Sāmāvatī hiền đức và pháp sư thị nữ Khujjuttarā lưng gù
Cổ sử truyện
CON GÁI ĐỨC PHẬT
(Hành trạng của chư Thánh ni
& những cận sự nữ đặc biệt và thù thắng)
Hoàng hậu Sāmāvatī hiền đức
và pháp sư thị nữ Khujjuttarā lưng gù
Đến Kosambī, đức Phật...
Đường Xưa Mây Trắng – Chương 68: Ba cánh cửa nhiệm mầu
Rời miền biển Bụt trở về Pataliputta, ghé Vesali và đi lên hướng Tây Bắc, quê hương của người. Khi tới Samagama, thuộc nội địa vương quốc Sakya. Bụt nghe nói vị giáo chủ...
13 vị tổ Tịnh Độ tông – Diên Thọ đại sư (Liên tông lục tổ)
Diên Thọ Đại sư, tự Xung Huyền, người đời Tống, con của họ Vương ở Tiền Đường. Lúc thiếu thời, ngài thích tụng kinh Pháp Hoa, cảm đến bầy dê quỳ mọp nghe kinh.
Lớn...