Sơ lược tiểu sử Tổ Minh Đăng Quang
Tổ sư Minh Đăng Quang
I – Thân thế : Từ niên thiếu đến trưởng thành
Thời niên thiếu:
Đức Tôn Sư Minh Đăng Quang – vị Tổ Sư khai sáng Giáo...
Tu hành có được ăn hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu không?
Do vậy cần phải xác định rằng, kiêng cữ ngũ vị tân thì thân tâm ít bị kích động, có thể hạn chế bớt một phần nhỏ tham sân. Nhưng tuyệt không nên xem ngũ vị tân là cội nguồn của sân hận, kiêng cữ các chất cay nồng kia cũng không phải là giải pháp căn bản trong đạo Phật để trị liệu và chuyển hóa tâm sân.
Đại Thừa và sự liên hệ với Tiểu Thừa (P1)
ĐẠI THỪA VÀ SỰ LIÊN HỆ VỚI TIỂU THỪA
Nguyên tác: Nalinaksha Dutt - HT. Thích Minh Châu dịch,
Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh 1999
LỜI DỊCH GIẢ
Tôi dịch...
Thế giới Phật
Thế Giới Phật
Hòa thượng Thích Trí Quảng
Đức Phật nói con người chỉ thấy Phật là con người, chư thiên thấy Phật là chư thiên, hàng Nhị thừa thấy Phật...
Thiền Tông Việt Nam
I/ Đôi điều về Thiền định
Thực ra, rất khó định nghĩa về Thiền, về Định một cách khái quát, Thiền (Phạn: dhyana, Pali: jhàna) có nghĩa là tư duy, tập trung tâm ý,...
Luc tổ Huệ Năng – Pháp môn Vô Niệm
Có hai vị giữ địa vị quan trọng trong Thiền tông là tổ Bồ Đề Đạt Ma (?-532) và Lục tổ Huệ Năng (638-713). Tổ Bồ Đề Đạt Ma...
Pháp Ngữ Hòa Thượng Tuyên Hóa – Phần 3
Pháp Ngữ Của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Người có lòng thù hằn, thì sẽ có con quỷ mặt đỏ.
Người có lòng oán ghét, thì sẽ có con quỷ mặt vàng.
Người...
Đi trong cõi mộng, ta đừng mộng
Đi trong cõi mộng ta đừng mộng Đứng giữa đất trời chẳng hướng trông Ngồi đây soi bóng mình qua lại Nằm ngủ mơ màng nhớ tánh không.
Hoàng hậu Sāmāvatī hiền đức và pháp sư thị nữ Khujjuttarā lưng gù
Cổ sử truyện
CON GÁI ĐỨC PHẬT
(Hành trạng của chư Thánh ni
& những cận sự nữ đặc biệt và thù thắng)
Hoàng hậu Sāmāvatī hiền đức
và pháp sư thị nữ Khujjuttarā...
Tánh Không trong truyền thống Phật giáo Tây Tạng (P3)
Khenchen Thrangu Rinpoche
Đỗ Đình Đồng dịch
TÁNH KHÔNG
TRONG TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG
hay
SHENTONG & RANGTONG
Hai Cái Thấy về Tánh Không
4. Bốn Dấu Ấn
Phần thứ ba của bản văn này nói...
Tôn giả Ca Chiên Diên – Luận nghị đệ nhất
Tôn Giả Ca Chiên Diên
Katyayana - luận Nghị Ðệ Nhất
Ngày xưa để được gọi là một nhà nho đúng nghĩa, ngoài thông hiểu tứ thư, ngũ kinh, biết làm...
Thế Giới Cực Lạc – Phân tích ứng dụng kinh A Di Đà (P2)
TÂM LINH Ở TỊNH ĐỘ
Cực lạc dưới góc độ tâm linh được mô tả: “Dân chúng cõi ấy không còn đau khổ, ngay cả từ “khổ” cũng không...
Tỳ-khưu-ni Yasodharā (Bậc đại thần thông)
Cổ sử truyện
CON GÁI ĐỨC PHẬT
(Hành trạng của chư Thánh ni
& những cận sự nữ đặc biệt và thù thắng)
Tỳ-khưu-ni Yasodharā
(Bậc đại thần thông)
Một vị lão Ni đã chớm già...
13 vị tổ Tịnh Độ tông – Thừa Viễn đại sư (Liên tông tam tổ)
Thừa Viễn Đại Sư, người đời Đường, nguyên quán từ đâu, chưa rõ được xuất xứ. Ban sơ, ngài theo học với Đường thiền sư ở Thành Đô, kế...
Kinh Pháp Cú – Phẩm Hiền Trí (Câu 83)
Câu 83. Người lành thường xa lìa mà không bàn đến những điều tham dục. Kẻ trí không còn có niệm mừng lo, nên chẳng bị lay...