Làm thế nào để hướng người thân hiểu Phật pháp?
Làm thế nào để giúp người thân của mình có lòng tin Phật pháp và biết tu tập, nhất là những thế hệ trẻ được sinh ra ở nước ngoài?
Giáo huấn của Thượng Tọa Trúc Lâm
Nhà thiền có cư sĩ Bàng Uẩn, dù còn sống ở ngoài đời nhưng ông ngộ đạo và có đời sống rất tự tại. Khi chết, ông...
Cái nhìn tuệ giác
Chỉ có trí tuệ mới giúp chúng ta một cách hữu hiệu và thiết thực để cắt đứt những mối dây níu kéo của nghiệp. Tụng niệm suông, lên chùa lễ Phật để cầu phúc hay ngồi thiền mà đầu óc suy nghĩ miên man thì chẳng ích lợi gì vì đấy chỉ là những phương tiện thiếu phần thiện xảo mà thôi.
Hãy tự tạo cho mình một biệt nghiệp trong cộng nghiệp
Nhân quả của mỗi người tự làm tự chịu. Tu giải thoát giác ngộ cũng thế. Nóng lạnh tự biết. Không ai thay thế cho nhau được. Nên có câu: “ai ăn nấy no, ai tu nấy chứng.” Vì vậy, đừng ỷ lại, mà phải tự nỗ lực tiến tu, vì không ai có thể cứu lấy mình ngoài chính mình được. Tự mình bỏ ác làm lành. Tự mình giữ tâm ý trong sạch.
Bổn Tôn – Suối Nguồn Của Những Thành Tựu
Những phương pháp đặc biệt của Kim Cương thừa nhắm vào việc đưa những sắc tướng mà chúng ta thường kinh nghiệm là bất tịnh tới một bình diện...
Phương trời thong dong – Phần 2: Chăm sóc hạt giống xuất gia
Giảng tại chùa Giác Ngộ, ngày 24-02-2005
NHẬN DIỆN HẠT GIỐNG XUẤT GIA
Các nghịch duyên có thể trở thành động lực giúp ta vượt khó, trở thành người có chí nguyện...
Không phù hợp với căn cơ
Ngày xưa, Tôn giả Anan trên đường đi giáo hoá cùng đức Phật, hai người đệ tử đã phát tâm theo ngài học Phật. Người là thợ...
Gió cuốn đi đau khổ
Trầm Luân Bởi Một Chữ Tình
Tự Mình Không Thắng Nổi Mình Vậy Thôi!
Thiền Trong Đời Sống Hằng Ngày
Không siêng năng tu tập, kiềm chế cảm xúc, nhận diện bản thân... chúng ta sẽ thất bại trong việc thiết lập các mối quan hệ với cộng đồng - xã hội, vô tình tạo nên những hố sâu ngăn cách giữa ta và người khác.
Để câu niệm phật trở thành phản xạ
Làm sao để câu niệm Phật trở thành phản xạ quen thuộc trong mỗi chúng ta, mời quý vị cùng nghe chia sẻ dưới đây.
Muôn đời dính mắc, muôn đời khổ
Khổ có 2 phần: Khổ do Thân đau bệnh và khổ do Tâm bị quá nhiều dính mắc. Chính thân đau bệnh làm cho tâm khổ. Rồi cũng chính do tâm quá nhiều dính mắc lại đưa đến cho thân bị đau bệnh. Thân đau bệnh thì tâm khổ. Ðây là cái vòng lẩn quẩn của khổ giữa thân và tâm, giữa tâm và thân.
Khi không kiềm chế được lòng sân
https://youtu.be/TgXson9oyPg
Đức Phật xem sân hận là một loại độc tố có khả năng tàn phá tâm hồn và thể xác con người không chỉ trong đời này...
Kinh Pháp Cú – Câu 38
"Người tâm không an định, không hiểu biết Chánh pháp, lòng tin không kiên cố, thì trí tuệ khó thành"
Dụng tâm tu thiền (phần 4)
CHÚNG TA TỌA THIỀN NHƯ THẾ NÀO
1. Thiền là gì?
Từ tầm nhìn đúng, hành động đúng, sẽ đưa đến kết quả đúng như ý muốn. Khi làm một công...
Cái chết
Đức Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để cày cấy, mùa thu là mùa tốt nhất, trong tất cả những loại nhiên liệu để...
Bước Đầu Học Phật – 27. Học Phật bằng cách nào?
-27-
Học Phật bằng cách nào?
Hỏi học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương pháp học Phật. Ở thế gian môn học nào cũng có phương pháp riêng...