Danh mục: Pháp Thoại
Kinh Pháp Cú – Câu 105
"Dù là Chư Thiên, Càn thát bà, Ma vương hay Phạm thiên, không một ai chẳng thất bại trước người đã tự thắng"
Không có khổ đau sẽ không biết thế nào là hạnh phúc
Không có cái hạnh phúc nào từ trên trời rơi xuống, cũng không có cái thiên đường chỉ toàn là hạnh phúc. Bởi ý niệm hạnh phúc chỉ có khi còn người biết cảm nhận khổ đau.
Kinh Pháp Cú – Câu 19
"Dù tụng nhiều kinh mà buông lung không thực hành thì chẳng huởng được phần ích lợi của Sa môn, khác nào kẻ chăn bò thuê, lo đếm bò cho người"
Đi trong cõi mộng, ta đừng mộng
Đi trong cõi mộng ta đừng mộng Đứng giữa đất trời chẳng hướng trông Ngồi đây soi bóng mình qua lại Nằm ngủ mơ màng nhớ tánh không.
Tu tập là cách tốt nhất ban tặng hạnh phúc cho mình
Ban tặng yêu thương sẽ nhận được hạnh phúc. Được ban tặng là một niềm hạnh phúc. Biết ban tặng càng hạnh phúc hơn
Kinh Pháp Cú – Câu 20
"Tuy tụng ít kinh mà thường y giáo hành trì, hiểu biết chân chánh, từ bỏ tham sân, si, tâm hiền lành, thanh tịnh, giải thoát, xa bỏ thế dục, thì dù ở cõi này hay cõi khác, người kia vẫn hưởng phần ích lợi của Sa môn"
Sự trả giá của lòng tham
Lòng tham của con người giống như cái túi không có đáy, cái túi không có đáy thì dù có đựng bao nhiêu vàng bạc của quý cũng không thể nào đầy được.
Thánh quả A-La-Hán
Là quả vị Thánh cao nhất trong tứ Thanh Quả, đạt được sự giải thoát giác ngộ viên mãn, đạt được Vô Ngã hoàn toàn, không còn bị cuốn vào luân hồi sinh tử nữa.
Hãy tự tạo cho mình một biệt nghiệp trong cộng nghiệp
Nhân quả của mỗi người tự làm tự chịu. Tu giải thoát giác ngộ cũng thế. Nóng lạnh tự biết. Không ai thay thế cho nhau được. Nên có câu: “ai ăn nấy no, ai tu nấy chứng.” Vì vậy, đừng ỷ lại, mà phải tự nỗ lực tiến tu, vì không ai có thể cứu lấy mình ngoài chính mình được. Tự mình bỏ ác làm lành. Tự mình giữ tâm ý trong sạch.
Tham ái – nhân tố tái sinh
Những khổ đau vốn là kết quả của tham ái và nhiễm ô trong tâm. Tham ái chính là nguyên nhân tạo ra những khổ đau và là nhân tố tái sinh.
Mọi việc xảy ra đều có lý do của nó
Đã bao giờ tự hỏi vì sao lại là họ mà không phải người khác chưa? “Tại sao có những chuyện là mình mà không phải là người khác? Sao mà đời bất công thế?”. Trong cuộc sống có nhiều sự việc không như ta mong muốn, nhưng chúng đều không phải ngẫu nhiên. Mọi chuyện xảy ra đều có lý do của nó, đó là để tặng cho ta một bài học nào đó.
Từ bi trong đạo phật
Lòng từ sẽ ban tặng niềm vui cho tất cả mọi người
Tình yêu thương bằng đại bi sẽ nhổ được gốc khổ của chúng sinh
Kinh Pháp Cú – Câu 106
"Mỗi tháng bỏ ra hàng ngàn vàng để sắm vật hy sinh tế tự cả đến trăm năm, chẳng bằng giây lát cúng dường bậc chân tu; cúng dường bậc chân tu trong giây lát thắng hơn tế tự quỉ thần cả trăm năm"
Bồ Tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả
Thấy nóng giận là nhân gây nhiều tội lỗi nên Bồ Tát tu hạnh nhẫn nhục để dẹp, nên nói nhẫn nhục độ sân hận. Thấy lười biếng bê tha là nhân hư thân mất công đức, Bồ Tát tu tinh tấn để đánh đuổi, nên nói tinh tấn độ giải đãi.
Kham nhẫn – chiếc áo giáp vô hình
Nhịn được cái tức một lúc
Tránh được mối lo trăm ngày