Wednesday, 27 November, 2024
Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh

Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh

1. Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh Nói một cách tổng quát, Phật giáo không chấp nhận chiến tranh dưới bất cứ hình thức nào, dù đó là chiến tranh dưới danh nghĩa gì. Vì chiến tranh là đồng nghĩa...
Auto Draft

Biểu hiện của lòng tin

Một thời Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo: Do ba sự kiện này, này các Tỷ kheo, một người được biết là có...

Làm lành gặp khổ đau, ở ác sống thảnh thơi?

Có những người khi tu, hay thắc mắc: sao cả đời mình tinh tấn tu hành, tin Phật, tin nhân quả, làm nhiều việc tốt, mà sao cứ mãi gặp đau khổ? Còn đôi khi, người khác sống 1cuộc đời sát sanh hại vật, gian dối đủ thứ .. nhưng lại có cuộc sống bình yên. Đó là do nguyên nhân gì?
2 4

Kinh Pháp Cú – Câu 176

"Những ai vi phạm đạo nhất thừa, những ai ưa nói lời vọng ngữ, những ai không tin có đời sau, thì chẳng có điều ác nào mà họ không làm được"
avt1

Bình phong che đậy sự mặc cảm, tủi nhục

Đôi khi, trong cuộc sống, chúng ta sẽ gặp những người nghèo khổ, tật nguyền, xấu xí về vẻ bên ngoài nhưng tính tình cực kỳ khó chịu, hoặc ích kỷ, hoặc tham lam, hoặc nói năng và hành động thô lỗ… Chúng ta thường chỉ trích rằng “Đã xấu còn đóng vai ác, không để người khác thương!” Nhưng ta có hiểu vì sao họ lại đóng “vai ác” như vậy không?
Cầu siêu có ảnh hưởng vong linh không?

Cầu siêu có ảnh hưởng vong linh không?

Phật giáo tin cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh. Thế nhưng, tác dụng ấy có giới hạn nhất định. Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ yếu. Vì thời gian chủ yếu...

Nên tụng kinh ở nhà hay ở chùa thì tốt hơn?

Mục đích của việc tụng kinh là để chúng ta tìm hiểu nghĩa lý trong kinh qua những lời Phật dạy và đem ra áp dụng hành trì trong đời sống hằng ngày. Vậy thì, tụng Kinh ở nhà hay ở chùa thì tốt hơn?
vao doi

Chuyển hóa cơn giận

Không một ai trong chúng ta muốn khổ đau, vì thế chúng ta đừng để cho cơn giận thiêu đốt bản thân mình và gây đau khổ cho người khác.
su-giau-co-cua-nguoi-keo-kiet

Sự giàu có của người keo kiệt

Trong Samyutta Nikaya (Kinh Tương Ưng Bộ) có một bản kinh tên là Aputtaka-sutta, đánh số SN,III, 19, có nội dung được dịch như sau: Chuyện xảy ra ở thành...
Vẻ đẹp của Quán Thế Âm Bồ Tát

Vẻ đẹp của Quán Thế Âm Bồ Tát

Ngày 19/02/Đinh Dậu là ngày vía Quán Thế Âm Bồ Tát. Tôn tượng Đức Quan Thế Âm Bồ Tát hầu như có mặt ở tất cả các chùa chiền,...
Trái Tim Của Bụt - Bài 19 Quán không trong năm lễ

Trái Tim Của Bụt bài 19: Quán không trong năm lễ

Trái Tim Của Bụt bài 19: Quán không trong năm lễ Hôm nay là ngày 27 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại xóm Thượng và học tiếp về...
dinh kien cua con nguoi ve mot v

Kinh Pháp Cú – Câu 111

Sống trăm tuổi mà thiếu trí tuệ, không tu thiền, chẳng bằng sống chỉ một ngày mà đủ trí tuệ, tu thiền định.
An bình tĩnh lặng (P2)

An bình tĩnh lặng (P2)

NĂM HỌC GIỚI   Viết dựa theo tập sách "Tam Quy, Ngũ Giới" của Bác Phạm Kim Khánh. Nền tảng của giáo lý Phật Pháp là Giới. Trì Giới là nghiêm chỉnh tự khép...
Bước Đầu Học Phật - 10. Từ Bi

Bước Đầu Học Phật – 10. Từ Bi

-10- TỪ BI I.- MỞ ÐỀ Tình thương là nguồn an ủi vô biên của chúng sanh đang đau khổ, là bể nước cam lồ mát ngọt để cho những người đang...
Tìm hiểu Phật Giáo Theravada (Bài 1)

Tìm hiểu Phật Giáo Theravada (Bài 1)

Nhìn vào tín ngưỡng Phật giáo nhiều người thường thắc mắc tại sao lại có nhiều "thứ" đến thế! Thật vậy Phật giáo có rất nhiều học phái, tông...
avatar222

Đừng để hoang phí một kiếp người

Quan niệm sống thực dụng đưa người ta đến chỗ sống buông thả, thiếu trách nhiệm với bản thân và cộng đồng xã hội; sống thờ ơ, lãnh đạm với người khác, chỉ biết có mình cùng những nhu cầu, tham muốn hưởng thụ của bản thân. Lối sống như vậy có thể làm cho người ta hạnh phúc, thỏa mãn trong một lúc nhưng sau đó là nỗi thất vọng, nuối tiếc, khổ đau vì trên đời không có niềm vui, không có lạc thú nào tồn tại mãi.

Bài mới