Friday, 29 November, 2024
avatar-1

Vì sao tu lâu không hết khổ?

Tu tập là cách để rút ngắn lại nghiệp xấu mà mình đang phải đối diện. Thế nhưng, nhiều người tu rất lâu nhưng cái khổ đó vẫn tồn tại và còn tệ hơn. Nguyên nhân về vấn đề này sẽ được Thầy Phước Tiến giải thích dưới đây.
thang-thua

Ai Thắng, Ai Thua?

Có một hòa thượng lên núi chặt củi, trên đường trở về, ông phát hiện cậu thiếu niên nọ đã bắt được một con bướm và đang...
tu theo phat co kho khong

Tu theo Phật có khổ không?

Mọi khổ đau của chúng ta là do vướng mắc trong mớ bòng bong của những vấn đề thế gian mà ra. Nhờ thấy rõ bản chất thực...
avatar222

Luân hồi sinh tử

"Ai đã cho tôi một kiếp người? Hết sinh đến tử tựa trò chơi Tôi chưa lần chết nhưng đã chết Bao kiếp trầm luân giữa cuộc đời."
avatar222

Nam tông – Bắc tông

Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông khác nhau thế nào? Mời cả nhà cùng lắng nghe Sư Phụ chia sẻ.
avatar222 1

Linh Ứng Chú Đại Bi

Chú Đại Bi là một trong những bài chú được trì tụng phổ biến, bởi nhiều người đã hành trì một cách thành tâm và thấy được linh ứng của thần chú, giúp họ vượt qua bệnh tật, những bế tắc trong cuộc sống mà tưởng chừng như đã gục ngã trước số phận.
a 1

Sống tích cực đối diện bệnh ung thư

Thường thì, nói đến bệnh ai cũng nghĩ đến sự đau khổ, buồn bã, âu lo, sợ hãi và vô số những tâm lý tiêu cực khác. Hễ bệnh là đau – điều này không ai phủ nhận. Nhưng quan trọng là tu tập thế nào để khi thân bệnh thì chỉ thân là “đau” thôi, chứ tâm không “đau”. Chúng ta sẽ không còn vì thân “đau” mà tâm phải sinh “khổ”? Làm cách nào để đối diện với bệnh tật cho đúng?
Tâm chúng sinh và tâm Phật

Tâm chúng sinh và tâm Phật

(PPUD) Tâm Phật an nhiên tự tại, tâm chúng sinh như ngồi trên đống lửa, như mặt hồ gợn sóng, như sân khấu kịch nghệ, như bãi hí trường...
Giáo Trình Phật Học - 14. Mười Căn Bản Của Hành Động Công Đức: Nhóm Thiền

Giáo Trình Phật Học – 14. Mười Căn Bản Của Hành Động Công Đức: Nhóm Thiền

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC  (BUDDHISM COURSE) Chan Khoon San Biên dịch: Lê Kim Kha Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2011 XIV MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC PHẦN BA: NHÓM THIỀN (BHAVANA) NỘI DUNG Điều Kỳ Diệu Của...
Vui trong chánh pháp

Vui trong chánh pháp

Một thời, Thế Tôn du hành giữa dân chúng Kosala, Ngài dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, được xem là khóc than trong giới luật bậc Thánh, tức...
tich-duc-moi-la-dieu-tot-nhat-ta-co-the-de-lai-cho-doi-sau

Tích Đức Mới Là Điều Tốt Nhất Ta Có Thể Để Lại Cho Đời Sau

Thời nhà Tống có một phú hộ giàu có nhờ biết khôn khéo buôn bán làm ăn. Tích được nhiều tiền bạc tiêu ba đời không hết,...
avatar2

Thân Vô Thường Nhưng Đừng Bạc Đãi

Thân tuy vô thường nhưng đừng bạc đãi, bỏ bê hay hắt hủi. Hãy xem thân là phương tiện giúp ta tu tập, mang lại lợi ích cho cuộc đời này.
tuong mao cua nguoi tri la gi

Tướng mạo của người trí là gì?

Lẽ thường thì ai cũng nghĩ mình hay, thông minh, tài trí nhất. Hiếm khi mình tự thừa nhận là thiếu thông minh, kém trí tuệ, thậm...
avatar222 1

Oan trái trong tình yêu

Có một điều ít ai nhận ra, thông thường trong đời người ta sẽ có ba việc: dối mình, dối người và bị người lừa dối! Yêu một người không có gì sai, nhưng yêu một người mù quáng là tự làm mình đau. Vốn dĩ lý trí biết rất rõ mình đang tổn thương nhưng trái tim lại bảo "luôn có điều kỳ diệu xảy ra". Và con người ta cứ tự lừa dối mình như thế.
an lac den tu su buong bo

Sự an lạc đến từ buông bỏ

Với một người bình thường, họ thật không thể hiểu nổi vì sao không có gì trong tay mà lại an lạc được. Với họ, phải có tiền,...
avatar222

Ích kỷ – góc tối trong mỗi con người

Sự ích kỷ dường như đã nằm sẵn trong bản ngã của con người ngay từ lúc mới sinh ra. Và khi biết nhận thức thì cái mầm ích kỷ đó cũng bắt đầu trỗi dậy. Tốc độ phát triển của cái mầm ấy nhanh hay chậm tùy thuộc vào bản lĩnh, khả năng kiểm soát bản thân của mỗi người.

Bài mới