Tự do – ràng buộc dưới mắt nhìn kẻ mê người ngộ
Người đời cứ nghĩ mình đang tự do tự tại nhưng thực chất chúng ta đang đánh đổi tự do của đời mình bởi những sự ràng buộc: tình cảm, tiền bạc, danh vọng...
Kinh Pháp Cú – Câu 20
"Tuy tụng ít kinh mà thường y giáo hành trì, hiểu biết chân chánh, từ bỏ tham sân, si, tâm hiền lành, thanh tịnh, giải thoát, xa bỏ thế dục, thì dù ở cõi này hay cõi khác, người kia vẫn hưởng phần ích lợi của Sa môn"
Kinh Pháp Cú – Phẩm Phật Đà – Câu 181
"Người tu trì Thiền định, ưa xuất gia, ở chỗ thanh vắng. Người có chánh niệm chánh giác, bao giờ cũng được sự ái kính của Thiên, nhơn"
Bước Đầu Học Phật – 19. Bồ-tát sợ nhân chúng sanh sợ quả
-19-
Bồ-tát sợ nhân chúng sanh sợ quả
Là con người ai cũng sợ khổ cầu vui, song người mê chỉ biết sợ quả khổ cầu quả vui. Ngược lại người...
Giáo Trình Phật Học – 12. Mười Căn Bản Hành Động Công Đức: Nhóm Bố Thí
Bố Thí là từ quen dùng trong nhà Phật, có nguồn gốc là tiếng Hán Việt, đơn giản có nghĩa là: Cho, Tặng
GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC
(BUDDHISM COURSE)
Chan Khoon San
Biên...
Ba hạnh của sa môn
Một thời, Thê Tôn trú tại Vesàli, dạy các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo, có ba hạnh này cả Sa môn cần phải làm. Thế nào là ba?
Thọ trì...
Tội lỗi
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo, có bốn hạng người này hiện hữu, có mặt ở đời. Thế nào...
Bố thí ít được phước nhiều
Luận về bố thí thì có bố thí phân biệt, bố thí bình đẳng không phân biệt v.v…, cách nào cũng có cái hay riêng, nói chung đều được...
Ba thân và mũ giáp
Mũ giáp gồm trong nó cả ba thân. Bồ-tát mặc mũ giáp là mặc cả ba thân của Đại thừa: Pháp thân, Báo thân, và Hóa thân.
1. Pháp thân tức tánh Không,...
Ước mơ một đằng, hành động một nẻo.
Cuộc đời không dài để chúng ta tận hưởng hạnh phúc bởi những điều bất như ý luôn xảy đến theo dòng nghiệp lực của mỗi người.
Thế mà mấy ai nhận ra điều này khi họ còn dành thời gian ngắn ngủi để tranh giành, để đấu đá và làm khổ đau cho nhau. Như thế, chỉ làm cho cuộc sống thêm nặng nề hơn mà thôi.
Bản lĩnh của người Phật tử khi đối diện khổ đau
Là một người học Phật, chúng ta phải có bản lĩnh để đối diện với sự thật và biết buông bỏ đúng lúc để cứu lấy cuộc sống tinh thần của mình, bởi vì khi được bình an, hạnh phúc thì mới bảo vệ được con cái của mình.
Chấp, dính mắc & khổ đau
Khổ là bản chất của cuộc đời. Và nguyên nhân cốt lõi tác động đến khổ đau cũng bởi vì chúng ta chấp và dính mắc.
Làm mới tự thân
"... Các pháp luôn luôn đổi mới, nên nhận thức cũng phải luôn mới mẻ.Bình minh ngày hôm qua khác bình minh ngày hôm nay.Cái cây ngày...
Quạt mật cho mau nguội (Chuyện Bách Dụ)
Lời dẫn: Bậc Cổ đức nói: "Dùng đức để chinh phục người giàu, dùng lực để bắt người chạy trốn".Thế gian này, phần đông đều dùng lực...
Hộ pháp và bảo vệ đạo pháp đúng cách
"Phật pháp xương minh do Tăng-già hoằng hóa, thiền môn hưng thịnh bởi đàn việt phát tâm”. Đây là câu nói được lưu truyền trong cửa thiền như cách phân chia “nhiệm vụ” của tu sĩ và cư sĩ - để cùng chung tay cho Phật pháp được tồn tại lâu nơi đời. Đó cũng là câu nói mang hàm nghĩa, trong ngôi nhà Phật pháp, tứ chúng đồng tu, mỗi chúng sẽ có phương tiện riêng trên bước đường làm rạng rỡ Thiền gia.
Khi tâm mệt mỏi
Cuộc đời giống như một dòng sông, từng đợt sóng sau xô sóng trước không ngừng, người ta luôn phải liên tục đối diện với những khó khăn, và nếu quá coi trọng được mất danh lợi thì cuộc sống sẽ có rất nhiều khổ đau, nuối tiếc.