Kinh Pháp Cú – Câu 141
"Chẳng phải đi chân không, chẳng phải bện tóc, chẳng phải xoa tro đất vào mình, chẳng phải tuyệt thực, chẳng phải nằm trên đất, chẳng để mình nhớp nhúa, cũng chẳng phải ngồi xổm(90) mà có thể trở nên thanh tịnh, nếu không dứt trừ nghi hoặc"
Tham ái là nguồn cội của khổ đau
Tham ái là nguồn cội của khổ đau, là nhân dẫn đi tái sanh trong vòng luân hồi sinh tử, là nhân duyên đưa đến sự hiện hữu của ngũ uẩn và thế là khổ đau xuất hiện khi những hành động trong vô minh được dẫn dắt bởi tham, sân, si tạo nghiệp và cứ thế chìm đắm mãi trong bể khổ luân hồi.
Trầm mình trong khổ đau bởi những quan niệm lầm lạc
Đúng sai ở đời là sự nhận định chủ quan của mỗi người. Để tu hành đúng, chúng ta phải dựa vào chân lý, bởi chân lý là lẽ thật không bao giờ thay đổi đổi thay theo đánh giá hay nhận định của bất kỳ ai. Ví dụ như bản chất của lửa là nóng, đó là chân lý.
Không kinh doanh phi pháp
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn ông Anàthapindika. Tại ấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo.
Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Này các...
Từ Bi – Trí Tuệ – Hùng Lực
Tại sao nói: Từ Bi - Trí Tuệ - Hùng Lực đan xen, hòa quyện với nhau, cùng đồng nhất với nhau như một cái kiềng ba chân, thiếu một trong ba thì không thể tồn tại?
Mời cả nhà cùng lắng nghe chia sẻ của Sư Phụ để hiểu rõ hơn.
Tâm làm chủ các pháp
Trong các pháp, Tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác. Nếu nói hoặc làm với tâm ô nhiễm, sự khổ sẽ theo nghiệp kéo đén như bánh xe lăn theo chân con vật kéo.
Vô Minh và Tuệ Giác
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo, có hai loại người ngu này. Thế nào...
Khó khăn đói nghèo dễ làm chúng ta biến chất
Mỗi người đều có thể làm việc tử tế. Mỗi việc tử tế sẽ giúp cho cả xã hội tử tế. Muốn thay đổi người khác thì chính mình là người thay đổi đầu tiên. Đừng đòi hỏi xã hội phải tử tế khi mà tự bản thân mỗi người chưa tự tử tế
Trích trong bài giảng: Bần cùng sinh đạo tặc
Oan trái trong tình yêu
Có một điều ít ai nhận ra, thông thường trong đời người ta sẽ có ba việc: dối mình, dối người và bị người lừa dối! Yêu một người không có gì sai, nhưng yêu một người mù quáng là tự làm mình đau. Vốn dĩ lý trí biết rất rõ mình đang tổn thương nhưng trái tim lại bảo "luôn có điều kỳ diệu xảy ra". Và con người ta cứ tự lừa dối mình như thế.
Bóng tối vô minh
Thời thế xoay vần, thịnh - suy không ai ngờ. Con người sống trong vòng quay ấy, nếu muốn không bị vùi dập thì cần thoát khỏi bóng tối vô minh che lấp nơi mình.
Lối sống ích kỷ
Sống ích kỷ - chúng ta đang dần hủy hoại hạnh phúc của chính mình. Nên biết trân quý, sống chia sẻ, hy sinh vì người khác, tích lũy phước báu để cuộc sống được an ổn, hạnh phúc. Đó là cách sống có trí tuệ và từ tâm theo lời Phật dạy.
Kế thừa gia tài chánh pháp
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvathi, tại Jetavana, vườn ông Anàthapindika. Tại chỗ ấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo, hãy là những người thừa...
Hãy biến khổ đau thành động lực
Khổ đau tồn tại như một cách tất yếu trong cuộc sống, mà dù ở địa vị nào, không ai tránh khỏi nó. Tuy nhiên, một người đủ bản lĩnh và khôn ngoan thì lấy khổ đau làm động lực giúp mình vượt qua và trưởng thành một cách vững vàng thay vì gục ngã trước nó.
Đi nơi đâu để tìm bình an?
Bình an có phải là khi chúng ta gặp phải những chướng ngại, khó khăn trong cuộc sống, chúng ta vứt hết để đi tìm đến một nơi nào đó yên tĩnh, để tránh xa những thứ khiến cho mình khó chịu mặc cho tất cả mọi thứ ra sao thì ra hay không?
Không phù hợp với căn cơ
Ngày xưa, Tôn giả Anan trên đường đi giáo hoá cùng đức Phật, hai người đệ tử đã phát tâm theo ngài học Phật. Người là thợ...
Niềm tin cần đi đôi với trí tuệ
“Người có lòng tin mà không hiểu giáo lý thì dễ tăng trưởng vô minh mờ ám, người hiểu giáo lý mà không lòng tin thì dễ tăng trưởng tà kiến. Cho nên lòng tin và hiểu biết phải cùng đủ mới làm cội gốc tu hành”