Biết sống trong vô thường (P.2)
Con người khổ đau do chấp nhặt cái gì cũng thật
Trong kinh Phật dạy: “Cái khổ lớn nhất của con người không phải do thiếu ăn, thiếu mặc, làm con...
Mồ côi tội lắm ai ơi!
“Mồ côi tội lắm ai ơi! Đói cơm khát nước biết người nào lo?”
Bỏ cha mẹ để đi tu, Đức Phật có bất hiếu không?
Bỏ cha mẹ để đi tu, Đức Phật có bất hiếu không? Mời cả nhà cùng lắng nghe chia sẻ sau đây.
Khi tình người bị lãng quên
Người ta có thể thản nhiên đứng nhìn cảnh một kẻ mạnh ăn hiếp kẻ yếu; một vụ nữ sinh bị đánh hội đồng; một vụ làm nhục người khác… như xem một màn kịch, lấy điện thoại ra quay rồi tung lên mạng. Người ta coi như không nhìn thấy kẻ gian móc túi trên xe buýt mặc dù việc đó xảy ra sờ sờ trước mắt. Từ những chuyện tranh cãi hay xô xát lặt vặt nhưng không ai lên tiếng can ngăn và thế là dẫn tới án mạng. Tại sao người ta không can thiệp?
Tính thiện trong ta
Tâm Từ có năng lực, có khả năng đổi dữ ra lành.Cũng như tư tưởng oán ghét thù hận có thể tạo nên những chất độc ảnh...
Tâm bình thường là đạo
Người sống với tâm bình thường là người đã biết đủ, không còn tham cầu, mong ngóng để thành tựu thêm một cái gì nữa. Cuộc sống của họ đã quá đầy đủ và họ mãn nguyện với cái mình đang có. Họ không còn những đấu tranh, dằn vặt trong nội tâm. Họ đã có thể sống bình an, hòa bình với tâm thức, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Ứng Dụng Thiền
Chúng ta đang sống trong 1 cuộc sống hối hả, quên mình chạy theo mọi thứ và chúng ta đang đánh mất mình thật sự.
Ứng dụng thiền trong đời sống hằng ngày gíup chúng ta cảm nhận cuộc sống 1 cách ý nghĩa hơn, hạnh phúc hơn!
Kinh Pháp Cú – Phẩm Già – Câu 147
"Hãy ngắm cái thân trang sức này chỉ là đống xương lở lói, chồng chất tật bịnh mà người ta tưởng là êm ái, cái thân ấy tuyệt đối không có gì trường tồn"
Giáo pháp của Như Lai
Khi còn tại gia, tôn giả Nanda là một thanh niên chăn bò mướn. Ngày ngày, Nanda dẫn bò đến ăn cỏ bên bờ sông Hằng thuộc...
Phật dụng tâm
https://youtu.be/uBSTAWmyd58
Có Tâm là có tất cả. Sự lương thiện xuất phát từ trong tâm thì hành động đó sẽ mang đến phước báu lớn hơn. Trích trong...
Nhân duyên của giàu và nghèo
Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại tinh xá ông Anàthapindika. Có thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn:
Thưa Thế Tôn, do nhân gì, duyên...
Đời người trong hơi thở
"Chớ để tuổi già mới tu đạo Mồ hoang lắm kẻ tuổi còn xanh" Chúng ta không ai biết trước được mình sẽ sống được bao lâu trên cược đời này? Cũng không biết được mình sẽ ra đi bằng cách nào và lý do nào? Thời gian không chờ đợi ai cả, trong nháy mắt thì sinh mạng mình đã kết thúc rồi.
Giáo Trình Phật Học – 02. Tứ Diệu Đế
GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC
(BUDDHISM COURSE)
Chan Khoon San
Biên dịch: Lê Kim Kha
Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2011
II
TỨ DIỆU ĐẾ
(Bốn Chân Lý Cao Diệu)
MỤC LỤC
Tứ Diệu Đế Là Gì?
Tại...
Con Đường Hạnh Phúc – Phụ Lục
PHẦN PHỤ LỤC
(do Trần Minh Tài thực hiện)
* * *
PHẬT GIÁO LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHÂN LÝ
(Bài phỏng vấn Hòa Thượng Shanti Bhadra)
Hòa Thượng Shanti Bhadra, sinh trưởng...
Vấn đề thị phi
Tốt và xấu nhà nhà đều cóThị với phi, chốn chốn "hưởng" đồng nhau.Mặc tâng khen, mặc phỉ báng, đừng naoHọ tự bỏng, bằng ngọn lửa đốt...
Chánh Mạng
Một thời, Tôn giả Sàriputta trú ở Ràjagaha, tại Veluvana, chỗ nuôi dưỡng các con sóc. Rồi một nữ du sĩ ngoại đạo tên Sùcimukhi đi đến và nói...