Giác ngộ vô minh
Tất cả mọi chúng sanh đều có Phật tánh, tức đều có khả năng thành Phật. Thế nhưng, do vô minh che lấp làm dấy khởi lên những tâm lý tham lam, chấp thủ… khiến cho tất cả mọi loài chúng sanh bị chìm đắm trong biển khổ.
Khi tâm mệt mỏi, hãy buông bỏ
Tâm người sở dĩ mệt là bởi vì thường thường khăng khăng giữ mà không chịu buông bỏ. Trong cuộc sống, luôn có một số chuyện đáng nhớ, cũng có một số chuyện nhất định phải xả bỏ.
Lời Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu
“Có 1 chàng trai đau khổ vì người yêu bỏ đi lấy chồng. Anh ta đau khổ nên tìm lên chùa và hỏi 1 vị sư thầy.
-Tại...
Vì sao tu lâu không hết khổ?
Tu tập là cách để rút ngắn lại nghiệp xấu mà mình đang phải đối diện. Thế nhưng, nhiều người tu rất lâu nhưng cái khổ đó vẫn tồn tại và còn tệ hơn. Nguyên nhân về vấn đề này sẽ được Thầy Phước Tiến giải thích dưới đây.
Thực phẩm bẩn tràn lan và tác hại khôn lường
Hiện nay, tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm đang là vấn đề nhức nhối trong xã hội, nó không chỉ diễn ra ở các quốc gia đang phát triển, kém phát triển mà còn xảy ra ở cả những nước phát triển, có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến.
Sống trong mộng – dệt mộng – vỡ mộng
Cuộc đời vốn huyễn hóa, giả tạo... Nhưng chúng ta lại xây dựng biết bao nhiêu sự giả tạo trên sự giả tạo đó, làm sao có thể được hạnh phúc, an vui?
Đời cha ăn mặn, đời con khát nước
Cha ông ta có câu: "Đời cha ăn mặn, đời con khát nước".
Theo luật nhân quả thì ai làm người nấy chịu: cha làm tội, con không thể thay thế được; con làm tội, cha không thể thay thế được. Vậy tại sao thấy có những việc: cha làm con phải chịu liên can, con làm cha phải chịu ảnh hưởng? Đó là vì sao?
Đừng để hoang phí một kiếp người
Quan niệm sống thực dụng đưa người ta đến chỗ sống buông thả, thiếu trách nhiệm với bản thân và cộng đồng xã hội; sống thờ ơ, lãnh đạm với người khác, chỉ biết có mình cùng những nhu cầu, tham muốn hưởng thụ của bản thân. Lối sống như vậy có thể làm cho người ta hạnh phúc, thỏa mãn trong một lúc nhưng sau đó là nỗi thất vọng, nuối tiếc, khổ đau vì trên đời không có niềm vui, không có lạc thú nào tồn tại mãi.
Thân bệnh nhưng tâm không bệnh
Một thời, Thế Tôn sống giữa dân chúng Bhayga, rừng Bhesaka, vườn Nai. Rồi gia chủ Nakulapità đi đến đảnh lễ bạch Thế Tôn:
Bạch Thế Tôn, con đã già,...
Ngủ ban ngày
Một thời, một Tỷ kheo trú giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng. Lúc bấy giờ, vị Tỷ kheo ấy thường hay ngủ ban ngày.
Rồi một vị Thiên...
Kinh Pháp Cú – Phẩm Hoa (Câu 51)
Câu 51: Như thứ hoa tươi đẹp chỉ phô trương màu sắc mà chẳng có hương thơm, những người chỉ biết nói điều lành mà không làm...
Kinh Pháp Cú – Phẩm Già – Câu 148
"Cái hình hài suy già này là cái rừng già tập trung bệnh tật, dễ hư nát. Đã có tụ tất có tán, có sinh tất có tử"
Làm người đã khó, làm người lương thiện càng khó hơn
Bất kể gian nan thế nào, chúng ta cũng nên giữ vững tấm lòng lương thiện; mặc kệ cô độc ra sao, cũng phải duy trì nhân cách cao thượng. Trên thế giới này, cuộc sống của mỗi người đều có những khó khăn riêng, mong rằng mỗi trường hợp bi thương đều sẽ nhận được ấm áp tình người, mong rằng tất cả mọi người đều có thể đối đãi với nhau thật hòa nhã.
Sự linh ứng của Chú Đại Bi
Chú Đại Bi là một trong những bài chú được trì tụng phổ biến, bởi nhiều người đã hành trì một cách thành tâm và thấy được linh ứng của thần chú, giúp họ vượt qua bệnh tật, những bế tắc trong cuộc sống mà tưởng chừng như đã gục ngã trước số phận.
Hạnh phúc trong thực tại
Không hẹp hòi, oan trái, Không hờn giận căm thù... Nhưng không có nghĩa là tất cả mọi vấn đề vụn vặt đều đã biến mất. Chúng...
Nhân quả
NHÂN QUẢ - đã gieo là không bao giờ mất. Tuy nhiên, không mất nhưng chúng ta có thể có cách khéo léo chuyển hóa làm cho nó nhẹ bớt đi.