Hãy tự tạo cho mình một biệt nghiệp trong cộng nghiệp
Nhân quả của mỗi người tự làm tự chịu. Tu giải thoát giác ngộ cũng thế. Nóng lạnh tự biết. Không ai thay thế cho nhau được. Nên có câu: “ai ăn nấy no, ai tu nấy chứng.” Vì vậy, đừng ỷ lại, mà phải tự nỗ lực tiến tu, vì không ai có thể cứu lấy mình ngoài chính mình được. Tự mình bỏ ác làm lành. Tự mình giữ tâm ý trong sạch.
Kinh Pháp Cú – Câu 118
"Nếu đã làm việc lành, hãy nên tiếp làm mãi, nên vui làm việc lành. Hễ chứa lành nhất định thọ lạc"
Hái lộc đầu Xuân
Tục hái lộ đầu xuân đã có từ thời xa xưa ở nước ta. Đây là một phong tục truyền thống mang nhiều ý nghĩa, giá trị tinh thần với hy vọng một năm mới có nhiều may mắn, tốt lành.
Có phải nghèo khổ là nguyên nhân chính dẫn đến tệ nạn xã hội?
Ngày nay, xã hội đã phát triển, kinh tế đi lên nhưng những tệ nạn này có giảm không, thậm chí còn xuất hiện nhiều tệ nạn khác nữa? Vậy thì có phải nghèo khổ là nguyên nhân chính dẫn đến các tệ nạn xã hội hay không? Mời quí vị lắng nghe phần chia sẻ của Thầy về vấn đề này.
Làm thế nào để hướng người thân hiểu Phật pháp?
Làm thế nào để giúp người thân của mình có lòng tin Phật pháp và biết tu tập, nhất là những thế hệ trẻ được sinh ra ở nước ngoài?
Kinh Pháp Cú – Phẩm Ngu (Câu 69)
Câu 69: Khi ác nghiệp chưa thành thục, người ngu tưởng như đường mật; nhưng khi ác nghiệp đã thành thục, họ nhất định phải chịu khổ...
Tình yêu hạ nhiệt sau hôn nhân
"TÌNH YÊU LÀ CHẤT LIỆU QUAN TRỌNG DẪN ĐẾN HÔN NHÂN"
Vậy quý vị nghĩ sao về quan điểm:
"CHỈ CÓ TÌNH YÊU MỚI GIÚP CHO 2 NGƯỜI SỐNG ĐƯỢC HẠNH PHÚC TRĂM NĂM" ??
Nhẫn cưới trong hôn nhân
Nhẫn là mặc định về lối sống của hai người trong cuộc sống gia đình, là nhẫn nhịn, tha thứ, nhịn nhường nhau… Khi lồng nhẫn vào tay người bạn đời là quý vị đã tự đưa ra lời hứa đầy trách nhiệm với người kia và với chính mình, phải biết nhường nhịn để cùng nhau vượt qua mọi sóng gió trong hôn nhân.
Pháp Ngữ Hòa Thượng Tuyên Hóa – Phần 5
Pháp Ngữ Của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Sống trên đời, bạn nên cẩn thận trong mỗi hành vi cử chỉ. Bạn hãy giữ quy củ. Một khi trồng nhân sai...
Kinh Pháp Cú – Câu 157
"Nếu biết tự thương mình, phải tự gắng bảo hộ, trong ba thời có một, người trí nên tỉnh ngộ, chớ mê man"
Pháp Ngữ Hòa Thượng Tuyên Hóa – Phần 9
Pháp Ngữ Của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Nếu muốn tự tại thì bạn phải quét sạch ba tâm và bốn tướng. Ba tâm là tâm suy nghĩ về hiện tại,...
Kinh Pháp Cú – Câu 137
"Nếu lấy dao gậy hại người toàn thiện, toàn nhân, lập tức kẻ kia phải thọ lấy đau khổ trong mười điều này : Thống khổ về tiền tài bị tiêu mất, thân thể bị bại hoại, bị trọng bệnh bức bách, bị tán tâm loạn ý, bị vua quan bách hại, bị vu trọng tội, bị quyến thuộc ly tán, bị tài sản tan nát, phòng ốc nhà cửa bị giặc thiêu đốt, và sau khi chết bị đọa vào địa ngục"
Giáo pháp ngược dòng
Đức Phật dạy:Chỉ có đức từ bi hỷ xả, đức khoan dung mới có thể hòa hợp để chung sống. Là khi cái tôi không hiện hữu,...
Kinh Pháp Cú – Phẩm Song Yếu (Câu 3 – 4)
Câu 3: Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hại tôi và cướp đoạt của tôi. Ai còn ôm ấp tâm niệm ấy, thì sự...
Tùy Duyên Ứng Dụng Lời Phật Dạy
Tùy duyên, tùy hoàn cảnh để ứng dụng lời Phật dạy 1 cách thích hợp nhất trong cuộc sống.Hãy nhìn đạo Phật bằng trí tuệ, đừng nhìn bằng tín ngưỡng máy móc thông thường.
Hiến xác cho y học và những điều cần biết.
Hiến xác cho y học là một nghĩa cử cao đẹp, là một hạnh bố thí đáng được xưng tán. Tuy nhiên, người phát tâm hiến xác cho y học cần phải hiểu thêm về một số điều dưới đây.