Bỏ phí thức ăn –
https://youtu.be/thSbDbhaMmc
Hỏi: Thưa Thầy, gia đình con đông người, mỗi lần dùng cơm, còn lại phần cơm dính nồi (nửa chén - 1 chén) đều đem đi bỏ,...
Kinh Pháp Cú – Câu 110
"Sống trăm tuổi mà phá giới, không tu thiền, chẳng bằng sống chỉ một ngày mà trì giới, tu thiền định"
Không phòng hộ
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Lúc bấy giờ, có Tỷ kheo dùng quá nhiều thì giờ giao tế với các gia đình. Các Tỷ kheo khác thấy...
Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”
Có thể nói trong thời buổi hiện tại, những người muốn tìm hiểu các triết lý Phật giáo đã rất thuận tiện và dễ dàng.Mặc dù vậy, các vấn...
Cầu cúng có được chăng?
Tinh Vân thiền thoại kể rằng:Có một ông nhà giàu quanh năm suốt tháng mải mê đầu cơ tích trữ, vun vén cho bản thân, nuôi tham...
Thương cho roi cho vọt
Hãy tập cho con bản lĩnh chịu đựng khi gặp khó khăn, gian khổ. Đừng vô tình tạo cho con thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào cha mẹ. Với cách dạy đó, bạn đang dần hủy hoại cuộc đời của những đứa con mình.
Cha mẹ và con cái
Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Veluvana. Lúc bấy giờ Singàkala (Thi Ca La Việt), con của gia chủ, dậy sớm, ra khỏi thành đảnh...
Tích đức ngay cả khi không có điều kiện
1. Tích đức từ lời nói
Lời nói cần phải thể hiện sự khoan dung độ lượng đối với người khác. Lời nói thẳng: Có thể chuyển sang...
Thực phẩm bẩn – nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ mắc ung thư
Trong thực phẩm bẩn có chứa rất nhiều tác nhân gây bệnh nguy hiểm như: vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh, độc tố nấm, độc tố vi khuẩn, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc tăng trọng, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc nhuộm màu, chất bảo quản chống thối... Những tác nhân độc hại này khi xâm nhập vào cơ thể con người ban đầu có thể gây các phản ứng tức thời như: ngộ độc, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy. Về lâu dài có thể gây các bệnh mạn tính, đột biến gene, ung thư... dẫn tới tử vong.
Oan trái ràng buộc
Người ta đem đến oan trái cho mình là do mình từng gieo oan trái cho người khác, chúng ta phải luôn tạc dạ ghi lòng cái lý lẽ này để luôn nhắc mình nhẫn nhục. Nếu không nhẫn nhục mà khởi tham, sân, si để đáp lại thì nghiệp cũ chưa kịp qua, thì nghiệp mới mình đã tạo ra thêm, thế thì khổ đau chỉ có cơ hội thêm trùng trùng điệp điệp không có ngày hết.
Chuyển nghiệp – thay đổi số phận
Trọn một cuộc đời làm điều lành, điều lành còn chưa đủ. Một ngày làm ác, ác tự có thừa. Vì vậy, làm phước không bao giờ thừa trong cuộc đời của chúng ta.
Hãy Tìm Hiểu Tôn Giáo Này
Hãy tìm hiểu Tôn giáo này
Mọi người đều nên có một tôn giáo và tôn giáo này biểu lộ tư tưởng của họ. Không có tôn giáo, con người...
Phước đức và công đức
Hỏi: Phước đức và công đức khác nhau như thế nào?
Đáp:
- Phước đức là những việc làm lành thiện được làm ở bên ngoài hình tướng như bố thí, cúng...
Vô minh là cấu uế lớn nhất
Một thời, Thế Tôn ở Vesàli, tại Mahavàna, dạy các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo, có tám cấu uế này. Thế nào là tám ?
Này các Tỷ kheo, không...
Đi nơi đâu để tìm bình an?
Bình an có phải là khi chúng ta gặp phải những chướng ngại, khó khăn trong cuộc sống, chúng ta vứt hết để đi tìm đến một nơi nào đó yên tĩnh, để tránh xa những thứ khiến cho mình khó chịu mặc cho tất cả mọi thứ ra sao thì ra hay không?
Mức độ tàn nhẫn trong sự giết hại vật
Giết hại là một thói quen xấu có tính cách hại người, hại vật, làm cho nhân loại khổ đau, chúng sinh hoảng sợ, là nhân dẫn đến quả u mê, tối tăm, mù mịt.