Tuesday, 30 April, 2024

Trì chú vào cát mong cầu vãng sanh

Trì chú và cát mong cầu vãng Sanh

Phân biệt công đức & phước đức

Trong số chúng ta, chắc hẳn ai cũng đã từng làm từ thiện, giúp đỡ người khác từ những việc nhỏ nhất cho đến những việc lớn mang tính cộng đồng xã hội. Và theo như quy luật nhân quả, cho đi sẽ được nhận lại phước đức, và công đức đời này hoặc đời sau. Vậy công đức, phước đức là gì? Và 2 khái niệm này khác nhau như thế nào? Mời chúng ta cùng lắng nghe đôi lời chia sẻ của Thầy về phân biệt công đức và phước đức.

Tu hành có được ăn hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu không?

Do vậy cần phải xác định rằng, kiêng cữ ngũ vị tân thì thân tâm ít bị kích động, có thể hạn chế bớt một phần nhỏ tham sân. Nhưng tuyệt không nên xem ngũ vị tân là cội nguồn của sân hận, kiêng cữ các chất cay nồng kia cũng không phải là giải pháp căn bản trong đạo Phật để trị liệu và chuyển hóa tâm sân.

Phiền não tức bồ đề

Phiền não là si mê, bực bội đau khổ. Bồ-đề là giác ngộ, yên tĩnh, an vui. Hai thứ bản chất trái ngược nhau, tại sao lại nói cái này tức cái kia? Bởi phiền não bản chất không cố định, khi biết chuyển hoặc biết xả liền thành Bồ-đề. Cái động không ngoài cái tịnh, dừng động tức là tịnh. Cái sáng không ngoài cái tối, hết tối tức là sáng. Chúng ta cứ quen chạy tìm cái giác ở ngoài cái mê, tìm an vui ngoài đau khổ. Sự thật không phải thế, hết mê tức là giác, dứt khổ tức là vui.

Theo đạo khác có được đến chùa không?

Theo đạo khác có được đến chùa không?

Vì sao trong chùa hay sử dụng màu vàng?

Vì sao trong chùa hay sử dụng màu vàng?

Phân biệt Tổ Đình, Chùa, Tịnh Xá

Phân biệt Tổ Đình, Chùa, Tịnh Xá

Hiểu đúng về vô ngã

Là người con Phật, ai ai cũng từng nghe qua hai chữ "vô ngã", nhưng để hiểu đúng về 2 từ này thì chúng ta cùng nghe chia sẻ dưới đây của Thầy nhé!

Ngày giờ tốt xấu

Truyền thống văn hoá Việt Nam luôn cọi trọng ngày giờ tốt xấu trước khi thực hiện một việc gì đó như dựng vợ gả chồng, khai trương làm ăn, động thổ xây nhà, vv...Dưới góc nhìn của đạo Phật thì các việc này được hiểu như thế nào? Mời quí vị nghe qua chia sẻ của Thầy về vấn đề xem ngày giờ tốt xấu.

Tại sao xuất gia phải xuống tóc

Khi quyết định đi tu và rời bỏ cõi hồng trần, cạo trọc tóc là nghi thức đánh dấu sự chuyển đổi từ một con người phàm tục trở thành nhà tu hành, xuất gia theo đạo Phật. Nghi thức này đã có từ thời đấng Thế Tôn còn tại thế cho đến nay và được thực hành ở mọi quốc gia có đạo Phật từ phương Đông đến phương Tây. Vậy tại sao xuất gia lại phải cạo tóc?

Ý nghĩa thắp nhang đèn

Nghi thức dâng hương là tập quán mà hầu như mọi người dân Á châu bất kể lứa tuổi nào và sống ở nơi đâu đều biết đến. Nén hương đã đi vào đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người Việt Nam như một nét đẹp truyền thống, gần gũi và thiêng liêng.

Đời cha ăn mặn, đời con khát nước

Cha ông ta có câu: "Đời cha ăn mặn, đời con khát nước".   Theo luật nhân quả thì ai làm người nấy chịu: cha làm tội, con không thể thay thế được; con làm tội, cha không thể thay thế được. Vậy tại sao thấy có những việc: cha làm con phải chịu liên can, con làm cha phải chịu ảnh hưởng? Đó là vì sao?

Đới nghiệp vãng sanh

Một chúng sanh muốn được Đới nghiệp vãng sanh cần phải đạt những tiêu chuẩn nào? Người có tu tập chút ít lúc còn sống có đạt được tiêu chuẩn này hay không? Nếu một người tu tập khá hơn, có đương nhiên về Cực Lạc theo “Đới nghiệp vãng sanh” hay không?

Ai hạnh phúc hơn ai?

Bạn cho rằng: Người này hạnh phúc hơn bạn, người kia sung sướng hơn bạn, cuộc sống thật bất công với bạn. Nhưng… Không biết an hưởng với chính...

Hiến xác nhân đạo

Vượt qua tâm lý sợ hãi và nhiều rào cản từ gia đình, xã hội, nhiều người đã tình nguyện hiến tạng sau khi từ giã cõi đời. Việc hiểu rõ hành trình hiến tạng cứu người theo quan điểm Phật giáo sẽ giúp chúng ta đối diện giây phút cuối đời với tâm bình an, để có thể tái sinh vào những cõi an lành. Vậy hiến tạng thế nào cho đúng?

Bài mới