Danh mục: Trích đoạn ngắn
Kinh Pháp Cú – Câu 111
"Sống trăm tuổi mà thiếu trí tuệ, không tu thiền, chẳng bằng sống chỉ một ngày mà đủ trí tuệ, tu thiền định"
Cái giá đắt cho sự hưởng thụ sai lầm
Không biết được cái gì là hạnh phúc chân thật là sự u mê đáng sợ nhất của con người.
Hại người hại mình
Thương người chính là thương mình, hại người chính là hại mình. Chân lý đơn giản như vậy, nhưng để thấu triệt thì không phải ai cũng có thể hiểu. Luật nhân quả vốn không cần nói, không cần bàn, không cần con người biết đến.
Thấy vậy nhưng chưa chắc vậy
Trên đời này có những việc chính mắt mình trông thấy rành rành mà vẫn không hiểu được đúng sự thật.
Vô thường trong chớp mắt
Chớp mắt một cái - Đã thành dâu bể
Còn trách nhau chi - Những nẻo đi về
Thế nên muôn sự - Thương được thì thương
Ngoài hiên chiếc lá - Vừa nhẹ nhàng buông
Giải tỏa niềm đau nỗi khổ
Cuộc đời dẫu nhiều phong ba, bão tố nhưng giống như những cơn cuồng phong dù có dữ dội đến đâu thì ngày mai nắng lên rồi, mưa cũng sẽ trở thành quá khứ. Biết cách đối diện, biết cách chuyển hóa, chúng ta sẽ vượt qua chúng một cách bình thản.
Muôn đời dính mắc, muôn đời khổ
Khổ có 2 phần: Khổ do Thân đau bệnh và khổ do Tâm bị quá nhiều dính mắc. Chính thân đau bệnh làm cho tâm khổ. Rồi cũng chính do tâm quá nhiều dính mắc lại đưa đến cho thân bị đau bệnh. Thân đau bệnh thì tâm khổ. Ðây là cái vòng lẩn quẩn của khổ giữa thân và tâm, giữa tâm và thân.
Sống tích cực đối diện bệnh ung thư
Thường thì, nói đến bệnh ai cũng nghĩ đến sự đau khổ, buồn bã, âu lo, sợ hãi và vô số những tâm lý tiêu cực khác. Hễ bệnh là đau – điều này không ai phủ nhận. Nhưng quan trọng là tu tập thế nào để khi thân bệnh thì chỉ thân là “đau” thôi, chứ tâm không “đau”. Chúng ta sẽ không còn vì thân “đau” mà tâm phải sinh “khổ”? Làm cách nào để đối diện với bệnh tật cho đúng?
Vui nhất thời – trả giá 1 đời
Chúng ta luôn nhận được bài học đắt giá từ sự khôn ngoan của kẻ khác và sự ngu dốt của chính mình.
Giúp người là giúp ta
Cách sống thờ ơ, chỉ biết mỗi chính mình sẽ khiến chúng ta trở thành con người bất nghĩa và tự đẩy mình vào sự nguy hiểm trong những lúc gặp hoạn nạn.
Hiểu biết chân chính giúp ta hạnh phúc hơn
Gia đình sống không vui vẻ, con cái không hiếu thảo cha mẹ, vì không tin sâu nhân quả ... vì chẳng biết tu tâm. Xã hội hay nói nặng, mắng chửi kiện cáo nhau vì chẳng biết tu tâm. Thế giới đấu tranh tham lam giành giật giết hại lẫn nhau, vì chẳng biết tu tâm.
Đời là giấc mộng dài
Cuộc đời con người chỉ là giấc mộng mà thôi.., phù du , mây khói..tất cả rồi cũng hóa hư không. Sống trong cõi đời này tức là ta đang sống trong giấc mộng và đã biết chắc chắn rằng sẽ có những cơn ác mộng bất ngờ đến với chúng ta, vĩnh viễn không bao giờ chỉ toàn mộng đẹp. Mà đã là mộng thì tất nhiên không thật, là ảo ảnh mà thôi..nhưng ta vẫn cứ cố đeo theo ảo ảnh..cuối cùng ...vẫn là chiếc bóng của thời gian.
Hãy học cách bình thản với đời
Cuộc đời là cuộc đời của bản thân mình, sống như thế nào kỳ thực xét cho cùng cũng là do tự mình định đoạt. Không ai ngăn cản được một người vui vẻ, thoải mái, cũng không ai ngăn cản được một người tự do tự tại, càng không có ai hạn chế được niềm hạnh phúc của một người.
Càng tham vọng càng khó được hạnh phúc
Người xưa có câu: "Thiểu dục tri túc thường lạc", biết đủ là đủ, thì lúc nào cũng đủ. Suy cho cùng, hạnh phúc là bạn biết mình, để giảm thiểu tham sân si ngay trong cuốc sống của mình. Dù mình ở hoàn cảnh nào, hãy trải nghiệm và tận hưởng nó. Khi vui hay buồn, hãy tận hưởng nó. Khi đau khổ, hãy chiêm nghiêm nó, thưởng thức nó, bạn sẽ thấy an lạc, và hạnh phúc sẽ đến, đó cũng chính là ý nghĩa câu nói: "Phiền não tức bồ đề".
Bản lĩnh của người tu theo Phật
Khỏe! không phải là nhấc lên Mạnh, mà là để xuống Nhẹ
Kính! không phải là đối với Trên, mà là xử với Dưới