1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Phần 1. Vị Trí Nhị Ðề Tam Ðề Thuận Tùng (Anulomadukattikapaṭṭhānaṃ) (4) (Abhidhammatthasangaha)

NHỊ ÐỀ NHÂN TAM ÐỀ QUÁ KHỨ (HETUDUKA – ATĪTATTIKA)

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[758] Pháp hiện tại thành nhân trợ pháp hiện tại thành nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[759] Pháp hiện tại phi nhân trợ pháp hiện tại phi nhân bằng cảnh duyên: ba câu.

[760] Pháp hiện tại thành nhân trợ pháp hiện tại thành nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp hiện tại phi nhân trợ pháp hiện tại phi nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

[761] Pháp hiện tại thành nhân trợ pháp hiện tại thành nhân bằng câu sanh duyên.

[762] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có sáu cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có chín cách; trong tiền sanh có ba cách; trong hậu sanh có ba cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có chín cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có chín cách; trong tương ưng có chín cách; trong bất tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[763] Pháp hiện tại thành nhân trợ pháp hiện tại thành nhân bằng câu sanh duyên.

[764] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[765] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[766] Trong cảnh từ phi nhân duyên có ba cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

Trong nhị đề tam đề này không có phần liên quan (Paṭiccavāra), PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), phần duyên sở (Paccayavāra), phần y chỉ (Nissayavāra), phần hòa hợp (Saṃsaṭṭhavāra), phần tương ưng (Sampayuttavāra); cũng không có pháp quá khứ (atītadhamma), và pháp vị lai (anāgatadhamma).

DỨT NHỊ ÐỀ NHÂN TAM ÐỀ QUÁ KHỨ

NHỊ ÐỀ NHÂN TAM ÐỀ CẢNH QUÁ KHỨ (HETUDUKA-ATĪTĀRAMMAṆATTIKA)

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[767] Pháp tri cảnh quá khứ thành nhân liên quan pháp tri cảnh quá khứ thành nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp tri cảnh quá khứ phi nhân liên quan pháp tri cảnh quá khứ phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp tri cảnh quá khứ thành nhân liên quan pháp tri cảnh quá khứ thành nhân và pháp tri cảnh quá khứ phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[768] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[769] Pháp tri cảnh quá khứ phi nhân liên quan pháp tri cảnh quá khứ phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên…

Pháp tri cảnh quá khứ thành nhân liên quan pháp tri cảnh quá khứ phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[770] Pháp tri cảnh quá khứ thành nhân liên quan pháp tri cảnh quá khứ thành nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[771] Trong phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.

[772] Trong phi trưởng từ nhân duyên có chín cách.

[773] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[774] Pháp tri cảnh quá khứ thành nhân trợ pháp tri cảnh quá khứ thành nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[775] Pháp tri cảnh quá khứ thành nhân trợ pháp tri cảnh quá khứ thành nhân bằng cảnh duyên: chín câu.

[776] Pháp tri cảnh quá khứ thành nhân trợ pháp tri cảnh quá khứ thành nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp tri cảnh quá khứ phi nhân trợ pháp tri cảnh quá khứ phi nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp tri cảnh quá khứ thành nhân và pháp tri cảnh quá khứ phi nhân trợ pháp tri cảnh quá khứ thành nhân bằng trưởng duyên: chỉ là cảnh trưởng: ba câu.

[777] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có chín cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có chín cách; trong tương ưng có chín cách; trong hiện hữu có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[778] Pháp tri cảnh quá khứ thành nhân trợ pháp tri cảnh quá khứ thành nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[779] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[780] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[781] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[782] Pháp tri cảnh vị lai thành nhân liên quan pháp tri cảnh vị lai thành nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp tri cảnh vị lai phi nhân liên quan pháp tri cảnh vị lai phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp tri cảnh vị lai thành nhân liên quan pháp tri cảnh vị lai thành nhân và pháp tri cảnh vị lai phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[783] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[784] Pháp tri cảnh vị lai phi nhân liên quan pháp tri cảnh vị lai phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

Pháp tri cảnh vị lai thành nhân liên quan pháp tri cảnh vị lai phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[785] Pháp tri cảnh vị lai thành nhân liên quan pháp tri cảnh vị lai thành nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[786] Trong phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.

[787] Trong phi trưởng từ nhân duyên có chín cách.

[788] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[789] Pháp tri cảnh vị lai thành nhân trợ pháp tri cảnh vị lai thành nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[790] Pháp tri cảnh vị lai thành nhân trợ pháp tri cảnh vị lai thành nhân bằng cảnh duyên: chín câu.

[791] Pháp tri cảnh vị lai thành nhân trợ pháp tri cảnh vị lai thành nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp tri cảnh vị lai phi nhân trợ pháp tri cảnh vị lai phi nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp tri cảnh vị lai thành nhân và pháp tri cảnh vị lai phi nhân trợ pháp tri cảnh vị lai thành nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

[792] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có ba cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có ba cách; trong bất ly có chín cách.

[793 ] Pháp tri cảnh vị lai thành nhân trợ pháp tri cảnh vị lai thành nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[794] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[795] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[796] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[797] Pháp tri cảnh hiện tại thành nhân liên quan pháp tri cảnh hiện tại thành nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp tri cảnh hiện tại phi nhân liên quan pháp tri cảnh hiện tại phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp tri cảnh hiện tại thành nhân liên quan pháp tri cảnh hiện tại thành nhân và pháp tri cảnh hiện tại phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[798] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[799] Pháp tri cảnh hiện tại phi nhân liên quan pháp tri cảnh hiện tại phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

Pháp tri cảnh hiện tại thành nhân liên quan pháp tri cảnh hiện tại phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[800] Pháp tri cảnh hiện tại thành nhân liên quan pháp tri cảnh hiện tại thành nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[801] Trong phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.

[802] Trong phi trưởng từ nhân duyên có chín cách.

[803] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[804] Pháp tri cảnh hiện tại thành nhân trợ pháp tri cảnh hiện tại thành nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[805] Pháp tri cảnh hiện tại thành nhân trợ pháp tri cảnh hiện tại thành nhân bằng cảnh duyên: chín câu.

[806] Pháp tri cảnh hiện tại thành nhân trợ pháp tri cảnh hiện tại thành nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp tri cảnh hiện tại phi nhân trợ pháp tri cảnh hiện tại phi nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp tri cảnh hiện tại thành nhân và pháp tri cảnh hiện tại phi nhân trợ pháp tri cảnh hiện tại thành nhân bằng trưởng duyên: chỉ là cảnh trưởng: ba câu.

[807] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[808] Pháp tri cảnh hiện tại thành nhân trợ pháp tri cảnh hiện tại thành nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[809] Trong phi nhân có chín cách, trong phi cảnh có chín cách.

[810] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[811] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

DỨT NHỊ ÐỀ NHÂN TAM ÐỀ CẢNH QUÁ KHỨ.

NHỊ ÐỀ NHÂN TAM ÐỀ NỘI PHẦN (HETUDUKA-AJJHATTATTIKA)

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[812] Pháp nội phần thành nhân liên quan pháp nội phần thành nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp nội phần phi nhân liên quan pháp nội phần phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp nội phần thành nhân liên quan pháp nội phần thành nhân và pháp nội phần phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[813] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[814] Pháp nội phần phi nhân liên quan pháp nội phần phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

Pháp nội phần thành nhân liên quan pháp nội phần phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[815] Pháp nội phần phi nhân liên quan pháp nội phần thành nhân sanh khởi do phi cảnh duyên.

Pháp nội phần phi nhân liên quan pháp nội phần phi nhân sanh khởi do phi cảnh duyên.

Pháp nội phần phi nhân liên quan pháp nội phần thành nhân và pháp nội phần phi nhân sanh khởi do phi cảnh duyên.

[816] Pháp nội phần thành nhân liên quan pháp nội phần thành nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[817] Trong phi nhân có hai cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi hỗ tương có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi tương ưng có một cách; trong phi bất tương ưng có chín cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.

[818] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[819] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[820] Pháp nội phần thành nhân trợ pháp nội phần thành nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[821] Pháp nội phần thành nhân trợ pháp nội phần thành nhân bằng cảnh duyên: chín câu.

[822] Pháp nội phần thành nhân trợ pháp nội phần thành nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp nội phần phi nhân trợ pháp nội phần phi nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp nội phần thành nhân và pháp nội phần phi nhân trợ pháp nội phần thành nhân bằng trưởng duyên: chỉ là cảnh trưởng: ba câu.

[823] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có chín cách; trong tiền sanh có ba cách; trong hậu sanh có ba cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có chín cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có chín cách; trong tương ưng có chín cách; trong bất tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có chín cách; trong vô hữu có chín cách; trong ly khứ có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[824] Pháp nội phần thành nhân trợ pháp nội phần thành nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[825] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[826] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[827] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[828] Pháp ngoại phần thành nhân liên quan pháp ngoại phần thành nhân sanh khởi do nhân duyên.

[829] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[830] Pháp ngoại phần phi nhân liên quan pháp ngoại phần phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

Pháp ngoại phần thành nhân liên quan pháp ngoại phần phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[831] Trong phi nhân có hai cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi hỗ tương có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có chín cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.

[832] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[833] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[834] Pháp ngoại phần thành nhân trợ pháp ngoại phần thành nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[835] Pháp ngoại phần thành nhân trợ pháp ngoại phần thành nhân bằng cảnh duyên: chín câu.

[836] Pháp ngoại phần thành nhân trợ pháp ngoại phần thành nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp ngoại phần phi nhân trợ pháp ngoại phần phi nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp ngoại phần thành nhân và pháp ngoại phần phi nhân trợ pháp ngoại phần thành nhân bằng trưởng duyên: chỉ là cảnh trưởng: ba câu.

[837] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong tiền sanh có ba cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[838] Pháp ngoại phần thành nhân trợ pháp ngoại phần thành nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[839] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[840] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[841] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy. Không tìm thấy pháp nội ngoại phần (ajjhattabahid-dhā dhammā).

DỨT NHỊ ÐỀ NHÂN TAM ÐỀ NỘI PHẦN.

NHỊ ÐỀ NHÂN TAM ÐỀ CẢNH NỘI PHẦN (HETUDUKA-AJJHATTĀRAMMAṆATTIKA)

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[842] Pháp tri cảnh nội phần thành nhân liên quan pháp tri cảnh nội phần thành nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp tri cảnh nội phần phi nhân liên quan pháp tri cảnh nội phần phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp tri cảnh nội phần thành nhân liên quan pháp tri cảnh nội phần thành nhân và pháp tri cảnh nội phần phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[843] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[844] Pháp tri cảnh nội phần phi nhân liên quan pháp tri cảnh nội phần phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

Pháp tri cảnh nội phần thành nhân liên quan pháp tri cảnh nội phần phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[845] Pháp tri cảnh nội phần thành nhân liên quan pháp tri cảnh nội phần thành nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[846] Trong phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.

[847] Trong phi trưởng từ nhân duyên có chín cách.

[848] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[849] Pháp tri cảnh nội phần thành nhân trợ pháp tri cảnh nội phần thành nhân bằng nhân duyên.

[850] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[851] Pháp tri cảnh nội phần thành nhân trợ pháp tri cảnh nội phần thành nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[852] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[853] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[854] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[855] Pháp tri cảnh ngoại phần thành nhân liên quan pháp tri cảnh ngoại phần thành nhân sanh khởi do nhân duyên.

[856] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[857] Pháp tri cảnh ngoại phần phi nhân liên quan pháp tri cảnh ngoại phần phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[858] Trong phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.

[859] Trong phi trưởng từ nhân duyên có chín cách.

[860] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[861] Pháp tri cảnh ngoại phần thành nhân trợ pháp tri cảnh ngoại phần thành nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[862] Pháp tri cảnh ngoại phần thành nhân trợ pháp tri cảnh ngoại phần thành nhân bằng cảnh duyên: chín câu.

[863] Pháp tri cảnh ngoại phần thành nhân trợ pháp tri cảnh ngoại phần thành nhân bằng trưởng duyên: chỉ là cảnh trưởng: ba câu.

Pháp tri cảnh ngoại phần phi nhân trợ pháp tri cảnh ngoại phần phi nhân bằng trưởng duyên: chỉ là câu sanh trưởng: ba câu.

[864] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có sáu cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có ba cách; trong bất ly có chín cách.

[865] Pháp tri cảnh ngoại phần thành nhân trợ pháp tri cảnh ngoại phần thành nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[866] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[867] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[868] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy. Không tìm thấy pháp nội ngoại phần (ajjhattabahid-dhā dhammā).

DỨT NHỊ ÐỀ NHÂN TAM ÐỀ CẢNH NỘI PHẦN.

NHỊ ÐỀ NHÂN TAM ÐỀ HỮU KIẾN HỮU ÐỐI CHIẾU (HETUDUKASANIDASSANA-SAPPAṬIGHATTIKA)

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[869] Pháp vô kiến hữu đối chiếu phi nhân liên quan pháp vô kiến hữu đối chiếu phi nhân sanh khởi do nhân duyên… do trưởng duyên… do câu sanh duyên… do hỗ tương duyên… do nghiệp duyên… do quả duyên… do vật thực duyên… do quyền duyên… do thiền na duyên… do đồ đạo duyên… do hiện hữu duyên… do bất ly duyên…

[870] Trong nhân có một cách; trong trưởng có một cách; trong câu sanh có một cách; trong hỗ tương có một cách; trong y chỉ có một cách; trong nghiệp có một cách; trong quả có một cách; trong vật thực có một cách; trong quyền có một cách; trong thiền na có một cách; trong đồ đạo có một cách; trong bất tương ưng có một cách; trong hiện hữu có một cách; trong bất ly có một cách.

[871] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có một cách; trong phi trưởng có một cách. Tất cả duyên nên làm đầy đủ… đoạn trùng… trong phi ly khứ có một cách.

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[872] Pháp vô kiến hữu đối chiếu phi nhân trợ pháp vô kiến hữu đối chiếu phi nhân bằng câu sanh duyên… bằng hỗ tương duyên… bằng y chỉ duyên… bằng hiện hữu duyên… bằng bất ly duyên…

Tất cả đều có một cách.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[873] Pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân liên quan pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân liên quan pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân liên quan pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân và pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[874] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[875] Pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân liên quan pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

Pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân liên quan pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[876] Pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân liên quan pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân sanh khởi do phi cảnh duyên: ba câu.

[877] Pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân liên quan pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[878] Trong phi nhân có hai cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có chín cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.

[879] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[880] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[881] Pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân trợ pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[882] Pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân trợ pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân bằng cảnh duyên: chín câu.

[883] Pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân trợ pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân trợ pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

Pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân và pháp vô kiến vô đối chiếu phi nhân trợ pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân bằng trưởng duyên: chỉ là cảnh trưởng: ba câu.

[884] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có chín cách; trong tiền sanh có ba cách; trong hậu sanh có ba cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có chín cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có chín cách; trong tương ưng có chín cách; trong bất tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có chín cách; trong vô hữu có chín cách; trong ly khứ có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[885] Pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân trợ pháp vô kiến vô đối chiếu thành nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[886] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[887] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[888] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy. Không tìm thấy pháp nội ngoại phần (ajjhattabahid-dhā dhammā).

DỨT NHỊ ÐỀ NHÂN TAM ÐỀ HỮU KIẾN HỮU ÐỐI CHIẾU.

NHỊ ÐỀ HỮU NHÂN TAM ÐỀ THIỆN (SAHETUKADUKAKUSALATTIKA)

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[889] Pháp thiện hữu nhân liên quan pháp thiện hữu nhân sanh khởi do nhân duyên.

[890] Pháp thiện hữu nhân liên quan pháp thiện hữu nhân sanh khởi do cảnh duyên.

[891] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có một cách; trong vô gián có một cách; trong đẳng vô gián có một cách; trong câu sanh có một cách; trong hỗ tương có một cách; trong y chỉ có một cách; trong cận y có một cách; trong tiền sanh có một cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có một cách; trong vật thực có một cách; trong bất ly có một cách.

[892] Pháp thiện hữu nhân liên quan pháp thiện hữu nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[893] Trong phi trưởng có một cách; trong phi tiền sanh có một cách; trong phi hậu sanh có một cách; trong phi trùng dụng có một cách; trong phi nghiệp có một cách; trong phi quả có một cách; trong phi bất tương ưng có một cách.

[894] Trong phi trưởng từ nhân duyên có một cách.

[895] Trong nhân từ phi trưởng duyên có một cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[896] Pháp thiện hữu nhân trợ pháp thiện hữu nhân bằng nhân duyên.

[897] Pháp thiện hữu nhân trợ pháp thiện hữu nhân bằng cảnh duyên.

[898] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có một cách; trong vô gián có một cách; trong đẳng vô gián có một cách; trong câu sanh có một cách; trong hỗ tương có một cách; trong y chỉ có một cách; trong cận y có một cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có một cách; trong vật thực có một cách; trong quyền có một cách; trong thiền na có một cách; trong đồ đạo có một cách; trong tương ưng có một cách; trong hiện hữu có một cách; trong vô hữu có một cách; trong ly khứ có một cách.

[899] Pháp thiện hữu nhân trợ pháp thiện hữu nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[900] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có mộtcách.

[901] Trong phi cảnh từ nhân duyên có một cách.

[902] Trong cảnh từ phi nhân duyên có một cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[903] Pháp bất thiện hữu nhân liên quan pháp bất thiện hữu nhân sanh khởi do nhân duyên.

Pháp bất thiện hữu nhân liên quan pháp bất thiện vô nhân sanh khởi do nhân duyên.

Pháp bất thiện hữu nhân liên quan pháp bất thiện hữu nhân và pháp bất thiện vô nhân sanh khởi do nhân duyên.

[904] Pháp bất thiện hữu nhân liên quan pháp bất thiện hữu nhân sanh khởi do cảnh duyên.

Pháp bất thiện vô nhân liên quan pháp bất thiện hữu nhân sanh khởi do cảnh duyên.

Pháp bất thiện hữu nhân và pháp bất thiện vô nhân liên quan pháp bất thiện vô nhân sanh khởi do cảnh duyên.

Pháp bất thiện hữu nhân liên quan pháp bất thiện vô nhân sanh khởi do cảnh duyên.

Pháp bất thiện hữu nhân liên quan pháp bất thiện hữu nhân và pháp bất thiện vô nhân sanh khởi do cảnh duyên.

[905] Pháp bất thiện hữu nhân liên quan pháp bất thiện hữu nhân sanh khởi do trưởng duyên.

[906] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có năm cách; trong trưởng có một cách; trong vô gián có năm cách; trong đẳng vô gián có năm cách; trong câu sanh có năm cách; trong hỗ tương có năm cách; trong y chỉ có năm cách; trong cận y có năm cách; trong tiền sanh có năm cách; trong hậu sanh có ba cách; trong trùng dụng có năm cách; trong nghiệp có năm cách; trong vật thực có nămcách; trong quyền có năm cách; trong thiền na có năm cách; trong đồ đạo có nămcách; trong tương ưng có năm cách; trong bất tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có năm cách; trong vô hữu có năm cách; trong ly khứ có năm cách; trong bất ly có năm cách.

[907] Pháp bất thiện vô nhân liên quan pháp bất thiện hữu nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[908] Pháp bất thiện hữu nhân liên quan pháp bất thiện hữu nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[909] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có năm cách; trong phi tiền sanh có năm cách; trong phi hậu sanh có năm cách; trong phi trùng dụng có năm cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có năm cách; trong phi bất tương ưng có năm cách.

[910] Trong phi trưởng từ nhân duyên có ba cách.

[911] Trong cảnh từ phi nhân duyên có một cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[912] Pháp bất thiện hữu nhân trợ pháp bất thiện hữu nhân bằng nhân duyên: hai câu.

[913] Pháp bất thiện hữu nhân trợ pháp bất thiện hữu nhân bằng cảnh duyên: ba câu.

Pháp bất thiện vô nhân trợ pháp bất thiện vô nhân bằng cảnh duyên: ba câu.

Pháp bất thiện hữu nhân và pháp bất thiện vô nhân trợ pháp bất thiện hữu nhân bằng cảnh duyên: ba câu.

[914] Pháp bất thiện hữu nhân trợ pháp bất thiện hữu nhân bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng: ba câu.

[915] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có một cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có năm cách; trong hỗ tương có năm cách; trong y chỉ có năm cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có ba cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có ba cách; trong tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có năm cách; trong vô hữu có chín cách; trong ly khứ có chín cách; trong bất ly có năm cách.

[916] Pháp bất thiện hữu nhân trợ pháp bất thiện hữu nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[917] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[918] Trong phi cảnh từ nhân duyên có hai cách.

[919] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[920] Pháp vô ký hữu nhân liên quan pháp vô ký hữu nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp vô ký vô nhân liên quan pháp vô ký vô nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp vô ký hữu nhân liên quan pháp vô ký hữu nhân và pháp vô ký vô nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[921] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có bốn cách; trong trưởng có năm cách; trong vô gián có bốn cách; trong đẳng vô gián có bốn cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có sáu cách;… đoạn trùng… trong tiền sanh có hai cách; trong trùng dụng có hai cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong bất tương ưng có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[922] Pháp vô ký vô nhân liên quan pháp vô ký vô nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[923] Pháp vô ký vô nhân liên quan pháp vô ký hữu nhân sanh khởi do phi cảnh duyên.

Pháp vô ký vô nhân liên quan pháp vô ký vô nhân sanh khởi do phi cảnh duyên.

Pháp vô ký vô nhân liên quan pháp vô ký hữu nhân và pháp vô ký vô nhân sanh khởi do phi cảnh duyên.

[924] Pháp vô ký hữu nhân liên quan pháp vô ký hữu nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[925] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi hỗ tương có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có hai cách; trong phi quả có năm cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.

[926] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[927] Trong cảnh từ phi nhân duyên có một cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[928] Pháp vô ký hữu nhân trợ pháp vô ký hữu nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[929] Pháp vô ký hữu nhân trợ pháp vô ký hữu nhân bằng cảnh duyên.

[930] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có bốn cách; trong trưởng có bốn cách; trong vô gián có bốn cách; trong đẳng vô gián có bốn cách; trong câu sanh có bảy cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có bảy cách; trong cận y có bốn cách; trong tiền sanh có hai cách; trong hậu sanh có hai cách; trong trùng dụng có hai cách; trong nghiệp có bốn cách; trong quả có bốn cách; trong vật thực có bốn cách; trong quyền có bốn cách; trong đồ đạo có ba cách; trong tương ưng có hai cách; trong bất tương ưng có ba cách; trong hiện hữu có bảy cách; trong bất ly có bảy cách.

[931] Pháp vô ký hữu nhân trợ pháp vô ký hữu nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[932] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách.

[933] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[934] Trong cảnh từ phi nhân duyên có bốn cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

DỨT NHỊ ÐỀ HỮU NHÂN TAM ÐỀ THIỆN

NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG NHÂN TAM ÐỀ THIỆN (HETUSAMPAYUTTADUKAKUSALATTIKA)

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[935] Pháp thiện tương ưng nhân liên quan pháp thiện tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên.

[936] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có một cách; trong bất ly có một cách.

[937] Trong phi trưởng có một cách; trong phi tiền sanh có một cách; trong phi hậu sanh có một cách; trong phi trùng dụng có một cách; trong phi nghiệp có một cách; trong phi quả có một cách; trong phi bất tương ưng có một cách.

[938] Trong phi trưởng từ nhân duyên có một cách.

[939] Trong phi nhân từ phi trưởng duyên có một cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[940] Pháp thiện tương ưng nhân trợ pháp thiện tương ưng nhân bằng nhân duyên.

[941] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có một cách; trong vô gián có một cách; trong đẳng vô gián có một cách; trong nghiệp có một cách; trong bất ly có một cách.

[942] Pháp thiện tương ưng nhân trợ pháp thiện tương ưng nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[943] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có một cách.

[944] Trong phi cảnh từ nhân duyên có một cách.

[945] Trong cảnh từ phi nhân duyên có một cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[946] Pháp bất thiện tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên.

Pháp bất thiện tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên.

Pháp bất thiện tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện tương ưng nhân và pháp bất thiện tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên.

[947] Pháp bất thiện tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện tương ưng nhân sanh khởi do cảnh duyên: ba câu.

Pháp bất thiện tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện tương ưng nhân sanh khởi do cảnh duyên.

Pháp bất thiện tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện tương ưng nhân và pháp bất thiện tương ưng nhân sanh khởi do cảnh duyên.

[948] Pháp bất thiện tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện tương ưng nhân sanh khởi do trưởng duyên.

[949] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có năm cách; trong trưởng có một cách; trong vô gián có năm cách; trong đẳng vô gián có năm cách; trong câu sanh có năm cách; trong hỗ tương có năm cách; trong y chỉ có năm cách; trong cận y có năm cách; trong tiền sanh có năm cách; trong trùng dụng có năm cách; trong nghiệp có năm cách; trong vật thực có năm cách; trong quyền có chín cách; trong thiền na có nămcách; trong đồ đạo có năm cách; trong tương ưng có năm cách; trong bất tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có năm cách; trong bất ly có năm cách.

[950] Pháp bất thiện bất tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện tương ưng nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[951] Pháp bất thiện tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện tương ưng nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[952] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có năm cách; trong phi tiền sanh có năm cách; trong phi hậu sanh có năm cách; trong phi trùng dụng có năm cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có năm cách; trong phi bất tương ưng có năm cách.

[953] Trong phi trưởng từ nhân duyên có ba cách.

[954] Trong cảnh từ phi nhân duyên có một cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[955] Pháp bất thiện tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện tương ưng nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[956] Pháp bất thiện tương ưng nhân trợ pháp bất thiện tương ưng nhân bằng cảnh duyên: ba câu.

Pháp bất thiện tương ưng nhân trợ pháp bất thiện tương ưng nhân bằng cảnh duyên: ba câu.

Pháp bất thiện tương ưng nhân và pháp bất thiện tương ưng nhân trợ pháp bất thiện tương ưng nhân bằng cảnh duyên: ba câu.

[957] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có một cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có năm cách; trong hỗ tương có năm cách; trong y chỉ có năm cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có ba cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có ba cách; trong tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có năm cách; trong bất ly có năm cách.

[958] Pháp bất thiện tương ưng nhân trợ pháp bất thiện tương ưng nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[959] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[960] Trong phi cảnh từ nhân duyên có hai cách.

[961] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[962] Pháp vô ký tương ưng nhân liên quan pháp vô ký tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp vô ký bất tương ưng nhân liên quan pháp vô ký bất tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp vô ký tương ưng nhân liên quan pháp vô ký tương ưng nhân và pháp vô ký bất tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[963] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có bốn cách; trong trưởng có năm cách; trong vô gián có bốn cách; trong đẳng vô gián có bốn cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách;… đoạn trùng… trong tiền sanh có hai cách; trong trùng dụng có hai cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[964] Pháp vô ký bất tương ưng nhân liên quan pháp vô ký bất tương ưng nhân sanh khởi do phi nhân duyên.

[965] Pháp vô ký bất tương ưng nhân liên quan pháp vô ký tương ưng nhân sanh khởi do phi cảnh duyên.

[966] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi hỗ tương có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có ba cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có hai cách; trong phi quả có năm cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.

[967] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[968] Trong cảnh từ phi nhân duyên có một cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[969] Pháp vô ký tương ưng nhân trợ pháp vô ký tương ưng nhân bằng nhân duyên: ba câu.

[970] Pháp vô ký tương ưng nhân trợ pháp vô ký tương ưng nhân bằng cảnh duyên.

[971] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có bốn cách; trong trưởng có bốn cách; trong vô gián có bốn cách; trong nghiệp có bốn cách; trong quả có bốn cách; trong bất ly có bảy cách.

[972] Pháp vô ký tương ưng nhân trợ pháp vô ký tương ưng nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[973] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách.

[974] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[975] Trong cảnh từ phi nhân duyên có bốn cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

DỨT NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG NHÂN TAM ÐỀ THIỆN.

NHỊ ÐỀ NHÂN HỮU NHÂN TAM ÐỀ THIỆN (HETUSAHETUKADUKAKUSALATTIKA)

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[976] Pháp thiện thành nhân hữu nhân liên quan pháp thiện thành nhân hữu nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp thiện hữu nhân phi nhân liên quan pháp thiện hữu nhân phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

Pháp thiện thành nhân hữu nhân liên quan pháp thiện thành nhân hữu nhân và pháp thiện hữu nhân phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[977] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong vật thực có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[978] Pháp thiện thành nhân hữu nhân liên quan pháp thiện thành nhân hữu nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[979] Trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách;

[980] Trong phi trưởng từ nhân duyên có chín cách.

[981] Trong nhân từ phi trưởng duyên có chín cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[982] Pháp thiện thành nhân hữu nhân trợ pháp thiện thành nhân hữu nhân bằng nhân duyên.

[983] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong vật thực có ba cách; trong bất ly có chín cách.

[984] Pháp thiện nhân hữu nhân trợ pháp thiện nhân hữu nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[985] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[986] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[987] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[988] Pháp bất thiện nhân hữu nhân liên quan pháp bất thiện nhân hữu nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[989] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong vật thực có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[990] Pháp bất thiện nhân hữu nhân liên quan pháp bất thiện nhân hữu nhân sanh khởi do phi trưởng duyên: chín câu.

[991] Trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.

[992] Trong phi trưởng từ nhân duyên có chín cách.

[993] Trong nhân từ phi trưởng duyên có chín cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[994] Pháp bất thiện nhân hữu nhân trợ pháp bất thiện nhân hữu nhân bằng nhân duyên.

[995] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong vật thực có ba cách; trong bất ly có chín cách.

[996] Pháp bất thiện nhân hữu nhân trợ pháp bất thiện nhân hữu nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[997] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[998] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[999] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra)

[1000] Pháp vô ký thành nhân hữu nhân liên quan pháp vô ký thành nhân hữu nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.

[1001] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong bất ly có chín cách.

[1002] Pháp vô ký nhân hữu nhân liên quan pháp vô ký nhân hữu nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.

[1003] Trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.

[1004] Trong phi trưởng từ nhân duyên có chín cách.

[1005] Trong nhân từ phi trưởng duyên có chín cách.

PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).

PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāra)

[1006] Pháp vô ký nhân hữu nhân trợ pháp vô ký nhân hữu nhân bằng nhân duyên.

[1007] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có ba cách; trong bất ly có chín cách.

[1008] Pháp vô ký nhân hữu nhân trợ pháp vô ký nhân hữu nhân bằng cảnh duyên… bằng câu sanh duyên… bằng cận y duyên…

[1009] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.

[1010] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.

[1011] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.

Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.

DỨT NHỊ ÐỀ NHÂN HỮU NHÂN TAM ÐỀ THIỆN

    Xem thêm:

  • Vi Diệu Pháp – Bộ Vị Trí tập 4 - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Vị Trí tập 2 - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Vị Trí tập 3 - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Vị Trí tập 1 - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Vị Trí tập 6 - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Chất Ngữ - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Song Đối tập 1 - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Song Đối tập 4 - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Song Đối tập 3 - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Song Đối tập 2 - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Pháp Trụ - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Ngữ Tông - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Phân Tích - Luận Tạng
  • Kệ Tụng A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận - Luận Tạng
  • Vi Diệu Pháp – Bộ Nhơn Chế Định - Luận Tạng
  • Thắng Pháp Tập Yếu Luận tập 1 - Luận Tạng
  • Thắng Pháp Tập Yếu Luận tập 2 - Luận Tạng
  • Luận Đại Thừa Tập Bồ Tát Học - Luận Tạng
  • Sáu Pháp Môn Vi Diệu (Lục Diệu Pháp Môn) - Luận Tạng
  • Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận - Luận Tạng