Sự khôn ngoan của con chim
Ngày xưa có một người nuôi chim, người ấy bắt chim về nuôi trong một cái lồng, sau đó vỗ béo chúng rồi hàng ngày lựa những...
Bản lĩnh của người Phật tử khi đối diện khổ đau
Là một người học Phật, chúng ta phải có bản lĩnh để đối diện với sự thật và biết buông bỏ đúng lúc để cứu lấy cuộc sống tinh thần của mình, bởi vì khi được bình an, hạnh phúc thì mới bảo vệ được con cái của mình.
Trái Tim Của Bụt bài 03: Pháp thoại đầu
Trái Tim Của Bụt bài 03: Pháp thoại đầu
Hôm nay là ngày 28 tháng 11 năm 1993, ở tại Xóm Hạ, chúng ta học về Tứ Đế, tức là...
Chỉ tin một người?
Có năm nguy hại này, này các Tỷ kheo, trong lòng tịnh tín đối với một người. Thế nào là năm?
Một thời Thế Tôn ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy...
Bước Đầu Học Phật – 20. Chấp là gốc của đấu tranh
-20-
Chấp là gốc của đấu tranh
Mọi người chúng ta đều than cuộc sống là đau khổ..., người nghèo có cái khổ của người nghèo, người khá giả có cái...
Nhị nguyên
Nhị Nguyên là Pháp rất sâu xa và tế nhị đối với những người tu học, vì nhận được ra nó thật là quá khó rồi thì nói gì...
Chánh tri kiến
Một thời, Thế Tôn du hành giữa dân chúng Kosala, dạy các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo, có sáu trường hợp này không thể xảy ra. Thế nào là...
Kinh Pháp Cú – Câu 198
Sung sướng thay chúng ta sống không tật bệnh giữa những người tật bệnh. Giữa những người tật bệnh, ta sống không tật bệnh"
Giáo huấn của Sư Ông Trúc Lâm
ÂM:Nhi tâm vô sắcBất khả kiến thủĐản thị hư vọngChư pháp tập khởiTất cánh vô chủVô ngã ngã sở.DỊCH:Tâm không hình sắcKhông thể thấyKhông thể nắm bắtChỉ...
Chúng ta chưa mất đi tất cả.
Khi mất mát sự sản mà bao công lao gầy dựng, chúng ta luôn rơi vào cảm giác đau khổ, vật vã, ấm ức và tiếc nuối. Nhưng mà… chúng ta có mất cũng chưa phải là mất tất cả, trừ khi nào nhắm mắt xuôi tay, chúng ta mới là mất tất cả.
Kinh Pháp Cú – Phẩm Ái Dục – Câu 353
Ta đã hàng phục được tất cả, ta đã rõ biết tất cả, ta không nhiễm một pháp nào, ta xa lìa hết thảy, diệt dục mà giải thoát và tự mình chứng ngộ, thì còn ai là thầy?
Sanh về đâu là do mình
Sau khi kết thúc đời sống hiện tại, chúng ta sẽ theo nghiệp mà thọ sinh vào cảnh giới tương ứng. Theo tuệ giác của Thế Tôn, sinh về đâu, vui hay khổ đều do nghiệp của mình. Không một...
Kinh Pháp Cú – Câu 174
"Như chim thoát khỏi lưới, chẳng mấy con bay thẳng lên trời cao, trong thế gian này chẳng mấy người sáng suốt trông thấy cao xa"
Kinh Pháp Cú – Câu 104
"Tự thắng mình còn vẻ vang hơn thắng kẻ khác. Muốn thắng mình phải luôn luôn tiết chế lòng tham dục"
Bát Chánh Đạo là phương pháp phát triển trí tuệ và đạo đức cho xã hội
‘Bát chánh đạo’ hay Tám con đường cao quý (八正道 - āryāstāngika-mārga/còn được gọi là "Trung Đạo") là một trong những nền tảng của toàn bộ lời dạy của Đức Phật. Đức Phật đã mô tả nó là con...