Thân Vô Thường Nhưng Đừng Bạc Đãi
Thân tuy vô thường nhưng đừng bạc đãi, bỏ bê hay hắt hủi. Hãy xem thân là phương tiện giúp ta tu tập, mang lại lợi ích cho cuộc đời này.
Đam mê là tự trói chắc nhất
Một thời Thế Tôn trú ở Kosala. Rồi một số đông các Tỷ kheo vào thành khất thực, sau khi thọ thực họ trở về, đi đến...
Sống Trong Thực Tại – Chương 5: Nhiệt tâm cần mẫn
Tinh tấn thích ứng, vừa đủ là đúng; tinh tấn yếu kém hay dư thừa là sai. Nỗ lực tùy thuận pháp là đúng, nỗ lực tùy thuận ngã...
Tâm như vết thương làm mủ
- Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với tâm ví dụ như vết...
3 điểm then chốt của người tu
... Nếu thật là một người tu thì phải thực hành cho được ba điểm then chốt này.
Điểm thứ nhất là phải dẹp bỏ phiền não.
Nếu người...
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Trong thế kỷ 21, khi văn minh đạt đến đỉnh cao, nhất là công nghệ hiện đại và tiện nghi vật chất gần như hoàn hảo, nhu cầu hưởng thụ lại quá đầy đủ, ít ai nghĩ đến có một lúc con người phải đối diện với một thảm cảnh nghiệt ngã như hôm nay – Covid 19, trận dịch lớn nhất lịch sử trong thế kỷ qua, chợt khởi như một cơn ác mộng đã khiến cho nhân loại phải kinh hoàng.
Mọi việc xảy ra đều có lý do của nó
Đã bao giờ tự hỏi vì sao lại là họ mà không phải người khác chưa? “Tại sao có những chuyện là mình mà không phải là người khác? Sao mà đời bất công thế?”. Trong cuộc sống có nhiều sự việc không như ta mong muốn, nhưng chúng đều không phải ngẫu nhiên. Mọi chuyện xảy ra đều có lý do của nó, đó là để tặng cho ta một bài học nào đó.
Chỉ sợ chưa đủ bao dung
Sống trên đời này, bạn hãy dùng tấm lòng bao dung, sự tha thứ của mình đối với mọi người xung quanh, nhất là kẻ thù của mình. Đôi khi, hãy thầm cảm ơn kẻ thù của bạn vì chính người đó cho biết đâu là giá trị đích thực, cái gì tốt đẹp và cần phải trân trọng nó. Nếu lòng người đủ bao dung, thì đúng hay sai sẽ không còn tuyệt đối!
Kinh Pháp Cú – Câu 158
"Trước hãy tự đặt mình vào chánh đạo rồi sau giáo hóa kẻ khác, hiền giả như vậy mới tránh khỏi điều lỗi lầm xảy ra"
Bờ bên này – bờ bên kia
- Tà kiến là bờ bên này, Chánh kiến là bờ bên kia.- Tà phương tiện là bờ bên này, Chánh phương tiện là bờ bên kia.-...
Kinh Pháp Cú – Phẩm A-La-Hán (Câu 91)
Câu 91. Kẻ dũng mãnh chánh niệm, tâm không ưa thích tại gia; ví như con ngỗng trời, khi ra khỏi ao, chúng bỏ lại cái ao...
Kinh Pháp Cú – Câu 60
" Đêm rất dài với người mất ngủ, đường rất xa với kẻ lữ hành mỏi mệt. Cũng thế, dòng luân hồi sẽ tiếp nối mãi với kẻ ngu si không minh đạt Chánh pháp."
Sống vì người khác là cuộc sống đáng quý
Trong một xã hội thực dụng, vẫn còn đó những mảnh đời kém may mắn cần được chia sẻ, giúp đỡ. Chúng ta đâu chỉ sống riêng cho mình, mà còn phải biết quan tâm tới những người khác. Đó chính là “cho” và “nhận”, bí quyết làm nên hạnh phúc trong cuộc đời.
Đức Phật dạy chúng ta cách phân biệt người chính, kẻ tà
Một thời Đức Phật ở nước Xá Vệ, rừng Kỳ Đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ kheo: “Nếu có người ở...
Tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu
Một bản chất vốn có, mọi hoạt động thân, khẩu của con người đều phát xuất từ tâm. Bởi lẽ, tâm chính là trung tâm đầu não...
Đường về Niết Bàn
Ở Savatthi, Đức Phật dạy chúng sinh tìm đường giải thoát khổ đau. Chiều nào người thanh niên trẻ cũng đến nghe Đức Phật thuyết pháp. Anh...