Sống cân bằng bản năng và lý trí
Tuy nhiên chúng ta nên nhớ rằng sự tiềm ẩn của bản năng là điều suốt đời chúng ta phải canh nó để giữ nó, phải kiềm nó, phải thúc liễm nó.
Trích trong bài giảng: Bản Năng Và Lý T
Chuyển Họa Thành Phúc
Hạnh phúc và đau khổ tuỳ thuộc vào tâm của bạn, vào lối giải thích của bạn. Chúng không đến từ bên ngoài, từ ai khác. Tất cả hạnh...
Đạo Phật gắn liền với cuộc đời
"Phật pháp tại thế gian, không ngoài thế gian mà giác ngộ. Nếu lìa thế gian để tìm cầu Bồ Ðề, không khác nào người đi tìm lông rùa sừng thỏ, vì đó là việc không bao giờ có"
Ai thấy Pháp, người ấy thấy Phật
Nguyên nhân đức Phật nói bài pháp này, vì tôn giả Vakkali ở nhà thợ gốm, đang bị bịnh nặng, sắp lâm chung, nhưng lòng rất muốn diện kiến dung nhan đức Thế Tôn và đảnh lễ Ngài lần...
Phát quà từ thiện, bị lừa gạt phải làm sao?
Trong những dịp phát quà từ thiện, chúng ta thường chứng kiến hình ảnh chen lấn, giành giật quà của nhưng người nghèo, hoặc thậm chí họ còn gian dối, lừa gạt những phần quà khiến cho số lượng quà từ thiện bị thiếu hụt.
Nếu là bạn trong trường hợp như thế, bạn nghĩ sao và sẽ hành động như thế nào?
Vô thường
Vô thường vốn là một trong những thuật ngữ quen thuộc của Phật giáo. Dù nghe nhiều nhưng bạn có hiểu vô thường có nghĩa gì trong cuộc sống của chúng ta?
Giáo Trình Phật Học – 09. Quy Y Nương Tựa
GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC
(BUDDHISM COURSE)
Chan Khoon San
Biên dịch: Lê Kim Kha
Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2011
IX
QUY Y NƯƠNG TỰA
NỘI DUNG
Ý Nghĩa Nơi Nương Tựa
Nguồn Gốc Của Việc Nương Tựa
Sự...
Lời Phật dạy về tình yêu đôi lứa
1, Nhân vốn là nhân, thế vốn là thế, bản thân thế nào thì giữ nguyên thế ấy, không cần cố gắng thay đổi sai khác.2, Chấp nhất vì...
Bồ Tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả
Thấy nóng giận là nhân gây nhiều tội lỗi nên Bồ Tát tu hạnh nhẫn nhục để dẹp, nên nói nhẫn nhục độ sân hận. Thấy lười biếng bê tha là nhân hư thân mất công đức, Bồ Tát tu tinh tấn để đánh đuổi, nên nói tinh tấn độ giải đãi.
Những sai lầm của đời người dễ làm tiêu hao phước báu
1. Sinh tâm sân hậnTheo Phật giáo Đại Thừa, lúc phiền não nghiêm trọng nhất là lúc sinh tâm sân hận. Tâm sân hận nổi lên thì...
Sự giàu có của người keo kiệt
Trong Samyutta Nikaya (Kinh Tương Ưng Bộ) có một bản kinh tên là Aputtaka-sutta, đánh số SN,III, 19, có nội dung được dịch như sau:
Chuyện xảy ra ở thành...
Những lễ hội tàn nhẫn cần được xóa bỏ.
Lễ hội không chỉ dịp để mọi người gặp gỡ, vui chơi cùng nhau mà đằng sau đó còn mang những ý nghĩa về tính giáo dục hoặc thể hiện một nét đẹp nhân văn của một dân tộc.
Sự khác biệt giữa vô minh và một ngày chợt hiểu đạo
Con người chúng ta hơn động vật ở chỗ chúng ta có tình cảm, lí trí và đạo đức, nhờ có đạo đức mà chúng ta sống trên cuộc đời này một cách ý nghĩa hơn.
Oan trái nên giải không nên kết
Cứ oan oan tương báo, thì nỗi oan trái và mối hận thù đến khi nào mới dứt? Đối diện với điều đó, ta muốn “trả nợ” bằng cách lấy oán báo oán hay là giải khai bằng lý trí và khoan dung tha thứ?
Đại Thừa và sự liên hệ với Tiểu Thừa (P1)
ĐẠI THỪA VÀ SỰ LIÊN HỆ VỚI TIỂU THỪA
Nguyên tác: Nalinaksha Dutt - HT. Thích Minh Châu dịch,
Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh 1999
LỜI DỊCH GIẢ
Tôi dịch...