Đừng hưởng hết phước báu mình đang có
Đừng than phiền khi gặp khó khăn, cuộc sống không được như ý muốn bởi vì có thể đó là bạn đang chịu khổ mà tích đức, tích phúc báo cho tương lai của bản thân mình! Làm người.. sợ nhất là hưởng hết phước báu mà không tạo ra phước mới.
Cảm ơn mẹ vì tất cả
Tình yêu của mẹ giống như vòng tròn, không có khởi đầu cũng chẳng có kết thúc. Nó dung dị mà vĩ đại, tự nhiên mà mạnh mẽ vô cùng.
Nhìn người bằng đôi mắt của thành kiến
Mọi sự vật, hiện tượng trong cuộc sống này đều tồn tại hai khía cạnh, hai thái cực khác biệt. Không gì là hoàn toàn đúng hay hoàn toàn sai, vấn đề chỉ là ở những cách nhìn nhận khác nhau. Cuộc sống vốn đã đầy áp lực, đừng quá khắt khe với nó, nên tìm kiếm những khía cạnh tích cực để thêm cho mình cảm giác hạnh phúc.
Chân lý cuộc đời
Trong cuộc sống, có những chân lý tưởng chừng đơn giản, nhưng không phải ai cũng hiểu hoặc hiểu rồi nhưng không phải ai cũng thực hành theo được. Giá trị thật sự của chân lý nằm ở việc thực hành chứ không phải sự hiểu biết, chỉ những người biết sống trong chân lý thì mới có sự an lạc tuyệt đối.
Kinh Pháp Cú – Phẩm Ngàn (Câu 100)
Câu 100. Tụng đến ngàn câu vô nghĩa chẳng bằng một câu có nghĩa lý, nghe xong tâm liền tịch tịnh.
Lược giảng
Pháp cú nầy, Phật dạy tại...
Để tâm hết lăng xăng
Dưới con mắt nhà Phật, chúng ta không phải tìm Phật ở đâu, mà chính tâm hằng tri hằng giác của mình là tâm Phật. Nhưng tâm đó hiện giờ đang bị những thứ nghĩ suy, phân biệt, hơn thua, phải quấy ngăn che liên tục. Cho nên chúng ta phải dẹp tâm lăng xăng đó để tâm thật hiện ra.
Kinh Pháp Cú – Phẩm A-La-Hán (Câu 91)
Câu 91. Kẻ dũng mãnh chánh niệm, tâm không ưa thích tại gia; ví như con ngỗng trời, khi ra khỏi ao, chúng bỏ lại cái ao...
Động cơ và hệ lụy buồn của sự phá thai
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nạo phá thai: Nguyên nhân từ bản thân của đối tượng nạo phá thai; nguyên nhân từ gia đình và nguyên nhân từ xã hội. Mời cả nhà cùng lắng nghe chia sẻ dưới đây.
Kinh Pháp Cú – Phẩm Hiền Trí (Câu 88)
Câu 88: Người trí cần gột sạch cấu uế trong tâm, cầu cái vui chánh pháp, xa lìa ngũ dục, chẳng còn vướng mắc chi.
Lược giảng
Muốn gột...
Đừng để hoang phí một kiếp người
Quan niệm sống thực dụng đưa người ta đến chỗ sống buông thả, thiếu trách nhiệm với bản thân và cộng đồng xã hội; sống thờ ơ, lãnh đạm với người khác, chỉ biết có mình cùng những nhu cầu, tham muốn hưởng thụ của bản thân. Lối sống như vậy có thể làm cho người ta hạnh phúc, thỏa mãn trong một lúc nhưng sau đó là nỗi thất vọng, nuối tiếc, khổ đau vì trên đời không có niềm vui, không có lạc thú nào tồn tại mãi.
Tình yêu và lòng thù hận
Trong cuộc sống, đã là con người chúng ta ai cũng có lúc gặp những chuyện người khác làm mình tổn thương mình. Nhưng nếu ta cứ mãi ôm giữ ngọn lửa oán hận trong lòng và muốn trả thù thì trước khi ngọn lửa ấy chưa kịp chuyển sang người đó, thì nó đã thiêu đốt chính bản thân ta trước.
Đạo Làm Con
Chữ hiếu trong cuộc đời này rộng lắm! Nó không đơn thuần là hiếu kính với cha mẹ bằng tiền tài, vật chất hay phải luôn luôn ở bên chăm nom, phụng dưỡng mà đôi khi là sự hy sinh thầm lặng để được thấy nụ cười hạnh phúc, an lạc của mẹ cha... hay đơn giản là những bữa cơm sum vầy trong sự yêu thương, hòa thuận...
Kinh Pháp Cú – Phẩm Hiền Trí (Câu 83)
Câu 83. Người lành thường xa lìa mà không bàn đến những điều tham dục. Kẻ trí không còn có niệm mừng lo, nên chẳng bị lay...
Kinh Pháp Cú – Câu 136
"Kẻ ngu tạo ác nghiệp vẫn không tự biết có quả báo. Người ngu tự tạo ra nghiệp để chiụ khổ, chẳng khác nào tự lấy lửa để đốt mình"
Đối diện với đau khổ, người Phật tử nên tu tập thế nào?
Nếu chúng ta muốn có hạnh phúc chân thật trong cuộc sống, chúng ta buộc phải chấp nhận một sự thật là cuộc sống đầy dẫy những khổ đau. Làm vơi đi khổ đau bằng cách này hay cách khác là điều mong ước của tất cả mọi người. Tuy nhiên, cách thức mà Đức Phật dạy chúng ta khi đối diện với khổ đau là tìm kiếm nguyên nhân của khổ đau để chuyển hóa nó, chứ không phải chạy trốn khổ đau.
Mặc cảm tự ti
Mặc cảm tự ti là 1 cảm giác mà nhiều người phải trải qua trong đời, không giai đoạn này thì giai đoạn khác. Mặc cảm tự ti xuất hiện vào lúc chúng ta cảm thấy buồn bã khi người khác hơn mình về trình độ, tài năng, trí tuệ, sắc đẹp, thu nhập, địa vị, danh tiếng …