Xin đừng làm tổn thương nhau
Đừng nghĩ rằng “Lời nói gió bay”, cũng đừng nghĩ rằng một hai câu xin lỗi là có thể vãn hồi mọi thứ.
Tuổi Già
HÃY LÀM TRẺ TỪ TÂM HỒN CỦA CHÚNG TA - Đó là cách làm chậm sự già nua tốt nhất. Một người ăn chơi, để tâm hồn phóng đãng, luôn sống trong vọng tưởng, lo âu, sầu khổ... thì chúng ta đang tự khiến bản thân mình nhanh chóng già nua mà thôi.
Luân hồi sinh tử
"Ai đã cho tôi một kiếp người?
Hết sinh đến tử tựa trò chơi
Tôi chưa lần chết nhưng đã chết
Bao kiếp trầm luân giữa cuộc đời."
Bất như ý trong cuộc sống tương đối
Dù ta có tài năng đến đâu, dù ta có chuẩn bị kỹ lưỡng đến mức nào, thì những điều bất như ý vẫn cứ xảy ra theo lẽ tự nhiên của nó. Có thành thì phải có bại, có hợp thì phải có tan. Tại sao ta chỉ muốn thành và hợp, còn bại và tan để cho ai?
Chép Kinh bằng tay giúp tăng trưởng não bộ
Ngày nay có rất nhiều phương tiện tiến bộ khoa học, nào là máy sao bản (copy machine) máy vi tính v...v... khi cần một văn bản nào ta...
Kinh doanh bất động sản có thất đức không?
Kinh doanh bất động sản có thất đức không?
Lý giải về Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn
Hình tượng Bồ tát Thiên Thủ Thiên Nhãn nghĩa là Bồ Tát Nghìn Mắt Nghìn Tay thường được tôn thờ ở các chùa. Đôi mắt chỉ cho trí tuệ, đôi tay chỉ cho năng lực, bởi vì để cứu độ chúng sanh, một vị Bồ Tát phải có đủ trí tuệ và năng lực.
Tình yêu và lòng thù hận
Trong cuộc sống, đã là con người chúng ta ai cũng có lúc gặp những chuyện người khác làm mình tổn thương mình. Nhưng nếu ta cứ mãi ôm giữ ngọn lửa oán hận trong lòng và muốn trả thù thì trước khi ngọn lửa ấy chưa kịp chuyển sang người đó, thì nó đã thiêu đốt chính bản thân ta trước.
Càng tham vọng càng khó được hạnh phúc
Người xưa có câu: "Thiểu dục tri túc thường lạc", biết đủ là đủ, thì lúc nào cũng đủ. Suy cho cùng, hạnh phúc là bạn biết mình, để giảm thiểu tham sân si ngay trong cuốc sống của mình. Dù mình ở hoàn cảnh nào, hãy trải nghiệm và tận hưởng nó. Khi vui hay buồn, hãy tận hưởng nó. Khi đau khổ, hãy chiêm nghiêm nó, thưởng thức nó, bạn sẽ thấy an lạc, và hạnh phúc sẽ đến, đó cũng chính là ý nghĩa câu nói: "Phiền não tức bồ đề".
Quan điểm về việc cho tiền người ăn xin
Nếu đi đường gặp một người khổ hay người ăn xin nhưng mình biết người này dùng tiền đó để uống rượu hay cờ bạc thì mình có nên giúp đỡ họ không? Vì đạo Phật là đạo từ bi và trí tuệ, nếu giúp đỡ họ thì mình không có từ bi và trí tuệ, còn nếu không giúp thì tâm mình nhỏ hẹp, bỏn xẻn.
Vậy trong trường hợp này, chúng ta nên cho hay không cho?
Lo âu, trầm cảm gây mất ngủ
Lo âu, mất ngủ và trầm cảm là vấn đề phổ biến trong xã hội hiện đại. Xã hội phát triển, đời sống người dân được nâng cao nhưng bên cạnh đó những áp lực trong công việc, cuộc sống mà chúng ta phải hứng chịu cũng tăng lên đáng kể. Một số người không thể thích nghi được với những áp lực, căng thẳng này sẽ sinh ra tình trạng mất ngủ kéo dài, lo âu triền miên ảnh hưởng đến sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần và làm tăng nguy cơ mắc trầm cảm.
Phân biệt công đức & phước đức
Trong số chúng ta, chắc hẳn ai cũng đã từng làm từ thiện, giúp đỡ người khác từ những việc nhỏ nhất cho đến những việc lớn mang tính cộng đồng xã hội. Và theo như quy luật nhân quả, cho đi sẽ được nhận lại phước đức, và công đức đời này hoặc đời sau.
Vậy công đức, phước đức là gì? Và 2 khái niệm này khác nhau như thế nào? Mời chúng ta cùng lắng nghe đôi lời chia sẻ của Thầy về phân biệt công đức và phước đức.
Hãy sống trong giây phút hiện tại
- Chúng ta thường hoài niệm về những buồn, vui, thù hận ở quá khứ để làm cho hiện tại nhuốm màu sự tiếc nuối, tức giận
- Chúng ta thường tưởng tượng về điều gì đó ở tương lai xa xôi để làm cho hiện tại chứa đầy sự lo lắng và sợ hãi.
Làm việc tốt để được gì?
Khi giúp đỡ được một người nào đó, cảm giác nhẹ nhõm sẽ khiến bạn cảm thấy vui sướng lâng lâng và nghĩ rằng đời này đáng sống ơn rất nhiều.
Lương tâm trỗi dậy
Một lương tâm tội lỗi không bao giờ cảm thấy yên tâm, cho nên đừng làm gì trái với lương tâm.
Tại sao xuất gia phải xuống tóc
Khi quyết định đi tu và rời bỏ cõi hồng trần, cạo trọc tóc là nghi thức đánh dấu sự chuyển đổi từ một con người phàm tục trở thành nhà tu hành, xuất gia theo đạo Phật.
Nghi thức này đã có từ thời đấng Thế Tôn còn tại thế cho đến nay và được thực hành ở mọi quốc gia có đạo Phật từ phương Đông đến phương Tây. Vậy tại sao xuất gia lại phải cạo tóc?